Apr 20, 2024

Hình ảnh & Âm nhạc

Hình ảnh cho chim hacBáo cáo hình ảnh Hình ảnh khác cho chim hac  
Kết quả Tìm kiếm   https://www.google.com/search?q=Chim+Hac+images&espv=2&biw=1037      
Hình ảnh cho nha dong que viet namBáo cáo hình ảnh Hình ảnh khác cho nha dong que viet nam  https://www.google.com/search?q=nha+dong+que+viet+nam   Kết quả Tìm kiếm      
    http://dungdd113.blogspot.com/2012/04/thien-minh-hoa-phan-2.html Thứ tự giữa sống và chết:         CAM ĐOAN IM LẶNG:   MỌI SỰ LÀ HƯ VÔ:   PHẬT TẠI GIA:   CHỈ MẶT TRĂNG:   NGƯỜI HỌC SINH LẠC:   TÊN CƯỚP GIÁC NGỘ:   KHÔNG THỂ NÓI RA:   SỰ IM LẶNG VÀ CON VẸT:   THIỀN TRONG LY:   KHÔNG LƯU TÂM TƯỚC VỊ:   HỮU NGÃ VÀ VÔ NGÃ:   LỘNG NGÔN:   ÂM THANH TRỐNG RỖNG:    
http://dungdd113.blogspot.com/2012/04/thien-minh-hoa-phan-2.html Thiền minh họa - Phần 1   Thiền đã được mô tả như một môn phái lớn, không có tính cách tôn giáo, ở thế giới ngày nay. Phát nguồn từ Trung Hoa, Thiền đã hòa nhập vào đời sống truyền thống cho những người có tinh thần phóng khoáng hiểu đời là mọi sự và là hư vô. THIỀN LÀ GÌ?   SỰ GIÁC NGỘ CỦA SÓNG:    MỘT LY TRÀ THIỀN:   VIỆC XUẤT HÀNH CỦA KẺ GIÁC NGỘ:   TRUYỀN THỤ THIỀN:   HÃY VUI SỐNG:   KASYAPA VÀ TRỤ CỜ:   CÕNG ĐÀN BÀ QUA SÔNG:   CỬA THIÊN ĐÀNG:   ĐẦU ÓC THIÊN VỊ:   TRE ĐEN TRE ĐỎ:  
photo
  Bộ sưu tập quí giá gồm khoảng 13 ngàn bức ảnh về VN:   http://www.flickr.com/photos/13476480@N07/show/with/4514239546  
  bông ô môi bông ô môi trái ô môi trái ô môi Bông cây Muồng Trâu tại bến đò vàm Láng Thé, BX (1997) hoa trang trái quao me trái lý trái giác cóc thù lù trái thù lù hoa Thiên Lý bông so-đủa (su-đủa) sen bông rau nhúc rau càng cua bông ổi bông mù-u hoa mắc cở hoa lựu lục bình lá cách lá cách bông khế hoàng lan hoa vong vang ti-gôn ti-gôn trắng hoa soan (lilac) hoa sim hoa pensée (pansy) hoa ngâu hoa mai hoa keo bông dừa nước hoa cúc bông mù-u xây xoài cây rán (trên bờ 6-Tông) cây cau cây bàng cây bồ ngót (sau nhà Út Ánh) bông súng bông lá dang bông bí bình bát bông gòn bông dẹt trái dẹt bông lát cỏ cú ô rô trâm bầu Trái bần bông dừa bông so đũa trái và bông điệp Trái cóc sa bô chê trái khế trái Lê-ki-ma mảng cầu sim trái ổi trái mận vú sữa trắng vú sữa đỏ Trái khế tàu (sau nhà Út Ánh) Trái nhào
H
Album hình từ Viet Nam và trở về Mỹ tại nhà BNT & HT trong các tháng 5 đến tháng 10 2011
Nghệ sĩ: Various ArtistsNhạc cụ: Piano, Đàn tranh, Guitar, Đàn bầu - Monochord, Flute - Dizi, Electric Instrument,Người post: Admin     http://musics.tin1s.com/album/hoa-tau-viet-nam-tuyen-chon-ii.html
Me toi (Pre-75) - Le Thu Loi Me ru (Pre-75) - Khánh Ly
 You are invited to view Ne Du's photo album:  Hinh Anh dam Tang xin bam vao link :  Le An Tang O Le Van Ba_5-12-2010    
Họp mặt tại quán Hội An San Jose chiều ngày 9 tháng 7 năm 2012
Bộ ảnh Hà Nôi thời bao cấp        một số mẫu tiền và tem phiếu   sưu tầm internet  
Tháo cạn nước hồ Hồ Xuân Hương - Đà Lạt Trong hai ngày qua, TP Đà Lạt cho tháo cạn nước hồ Xuân Hương để tôn tạo và nạo vét bồi lắng. Việc rút nước trơ đáy cái hồ khổng lồ này sẽ để lại một số lượng cá, ốc ... rất lớn, dân chúng đổ xô kéo nhau đi bắt bằng đủ loại phương tiện. Nhóm nhiếp ảnh XV đã may mắn có mặt tại khu vực này ngay thời điểm nước cạn để ghi lại những cảnh tượng rất hiếm thấy tại hồ này. Xin bắt đầu loạt phóng sự hình nóng hổi Một ngày đẹp trời Hồ tương đối đẹp nhưng có gì đó bất thường Nước hồ " bổng dưng cạn dần " Xuất hiện một số "ngư dân" đang bủa lưới Ngư dân càng lúc càng đông Đánh bắt bằng đủ các kiểu. Lưới lớn Lưới nhỏ Câu Ai lưới thì lưới, tui chơi tay không. Khuyến mãi luôn lon bia trong lưới Hồ ai cũng tưởng là nước sâu lắm....theo mình chỉ khoảng 2 mét nước là cùng... Ngư dân Đà Lạt.... Đánh bắt cá ở Đà Lạt....mới nghe lần đầu - thấy mới tin... Chủ yếu cà cá chép, trắm, mè, rô phi nhỏ và bao ni lông Thỉnh thoảng xuất hiện em to Luôn luôn có sự có mặt của dân chúng hiếu kỳ Ngày một đông Mênh mông biển người Tung lưới.... Hic, đòan Xe Offroad tính off hồ luôn nhưng sức đả cạn kiệt sau 2 ngàY đi rừng nên đanh bỏ lở dịp.... Chụp cá..... Đồng đội Lẻ loi   Chỗ đập tràn phía trên là cầu Ông Đạo sẽ được xây mới để mở rộng đường vào trung tâm. Phía sau đập tràn bà con cũng không bỏ qua cơ hội hiếm có này Tháng 4 năm 2010, tức sau 4 tháng kể từ rút cạn nước, lòng hồ đang được nạo vét, giữa hồ đã làm một con đường tạm băng ngang hồ vì cầu Ông Đạo đã được tháo dỡ xây lại.   Dân chúng vẫn đổ xô đi đào, đãi quặng thiếc mà báo chí mấy hôm nay đăng tin.      
  Việt Nam đứng áp chót trong bảng xếp hạng "Quốc gia đáng sống" của LHQ Đẹp Plus - 11/07/2014 11:50 1 tin đăng lại 0 0  Tin gốc Depplus.vn - Việt Nam đứng thứ 124/125 đất nước được xếp hạng, thấp hơn nhiều các quốc gia ở Đông Nam Á. Trong khi danh hiệu "Quốc gia đáng sống nhất" thuộc về Ireland Bảng xếp hạng "Quốc gia đáng sống" dùng để đo những đóng góp của mỗi quốc gia cho hành tinh và nhân loại. Có 7 phương diện được xét đến đó là "đóng góp về khoa học công nghệ, đóng góp về văn hóa, đóng góp vào hòa bình và an ninh thế giới, trật tự thế giới, bảo vệ môi trường hành tinh, đóng góp vào sự phồn vinh và bình đẳng của thế giới, đóng góp về y tế sức khỏe. từ văn hóa đến đóng góp để cái thiện hành tình và nâng cao sức khỏe cộng đồng". Theo công bố của Liên Hợp Quốc, Việt Nam đứng tứ 124/125 đất nước được khảo sát, chỉ đứng trên Lybia - đất nước bất ổn ở Trung Đông. Cũng theo bảng xếp hạng này Ireland là quốc gia tử tế nhất thế giới. Với tư cách là một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn nhất hành tinh, quốc gia này luôn đạt được những thành quả lý tưởng trong việc bảo vệ môi trường, góp phần quan trọng đến sự thay đổi môi trường trên toàn hành tinh theo hưởng tích cực. Bên cạnh đó, nhờ được hưởng những điều kiện tốt về các dịch vụ an sinh xã hội, người dân Ireland luôn rất hạnh phúc và cởi mởi. Chính vì vậy, khách du lịch khi đến Ireland luôn được chào đón trong bầu không khí thân thiện, nồng ấm. Bảng xếp hạng này đã đưa ra một gợi ý tuyệt vời cho những người muốn tìm một địa điểm du lịch tốt nhất với không khí trong lành, khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, an toàn và thân thiện với du khách. 10 đất nước đáng sống nhất trên thế giới bao gồm: 1. Ireland 2. Phần Lan 3. Thụy Điển 4. Hà Lan 5. New Zealand 6. Thụy Sĩ 7. Vương quốc Anh 8. Na Uy 9. Đan Mạch 10. Bỉ Hyo (depplus.vn/MASK)               Thơ Đường Trên Tranh                                                                                
CẨM NANG Y DƯỢC   Ghi chú: Chúng tôi với tinh thần giúp người không vụ lợi. Xin quý vị xem xét các tài liệu và chọn lựa cách thực hành thích hợp cho mình. Chúng tôi, cùng các tác giả đóng góp, xin được miễn trách nhiệm về những tài liệu trong trang nhà này. Kính mong sự thông cảm và hoan hỷ.  QuyQ vị khi dùng các bài thuốc dưới đây với kết quả tốt hay không, xin vui lòng gởi báo kết quả về phapkhanh@yahoo. com để chúng ta có thể cùng kiểm chứng và đăng tải tính chính xác của các bài thuốc.   Tài liệu về bịnh ung thư:     Phương pháp chữa bịnh ung thư Ung Thư Xin đừng hoảng sợ: (PDF file) Bài viết của tác giả Quảng Phúc Kinh Nghiệm chữa ung thư của Phật tử người Úc, cô Sue Dixon. Một khoa học gia chữa bịnh ung thư bằng cải thiện ăn uống Dịch Cân Kinh (PDF file) Phương pháp cổ truyền của Đạt Ma Tổ Sư, Dịch Cân Kinh, cách tập và kinh nghiệm Dịch Cân Kinh, sách và tài liệu Các bài Thuốc Bí Truyền (PDF file) trị bịnh: Ung Thư, Mắt mờ, Tiểu đường, Tiểu tiện không thông cuả người già. Thuốc Lô Hội (Nha đam, Aloe Vera) trị ung thư Môn thuốc mới trị ung thu và bồi bổ máu Tài liệu về các bịnh khác: 1. Phương pháp uống nước lọc chữa bịnh của người Nhật 2. Liều thuốc tuyệt diệu tẩy trừ sạn gan, sạn mật 3. Error! Filename not specified.Tự Chữa bệnh Sạn mật (Bs. Lai Chiu Nan/(CanhThep) * 12-09-07) 4. Toa Thuốc Gia Truyền Trị Bệnh Tê Bại Toàn Thân, Bán Thân, Đau Nhức Cột Xương Sống, Thấp Khớp, Nhức Mỏi 5. 2 Toa Thuốc Trị Tiểu Đường 6. Thuốc trị các bịnh gan: chai gan, cứng gan... 7. Toa thuốc chữa bệnh suy Thận và toa thuốc trục xuất sạn thận, sạn mật, sạn bọng đái, sạn đường tiểu 8. Bịnh Gout, thấp khớp, xưng khớp 9. Bài thuốc trị bịnh gout, thấp khớp 10. Lọc gan bằng nước gạo lức 11. Ăn Chay có ăn trứng Gà và uống sữa bò được không ? 12. Thức Ăn Chay có tác dụng phòng chống ung thư 13. Các tài liệu về Ăn Chay 14. Phương Pháp Vận Hành Chân Khí (PDF file) 15. Suối Nguồn Tươi trẻ Phương pháp thể dục cổ truyền của người Tây Tạng 16. Suối Nguồn Tươi trẻ (MS Word) để quý vị tải xuống và in ra cho dễ 17. Chocolate (Sô cô la) có tác dụng ngăn ngừa cơn đau tim 18. Cần xử trí ra sao khi bị chảy máu cam 19. Những điều nên tránh sau bữa ăn 20. Đông y khí công và các y dược trị bịnh   Trang Y khoa tại www.vnfa.com   1. Tìm hiểu về trái Chuối" (Quý Ta sưu tầm) 2. Nhất Áp, Nhị Ðường, Tam "Cô", Tứ Béo 3. Cholesterol! Mi là ai? 4. Bệnh Tiểu Ðường 5. Bệnh Ung Thư 6. Thuốc Lá Yếu Tố Xã Hội với Sức Khỏe (Bs. Nguyễn Ý Đức * 24-08-06) 7. Hạt Đậu: (Bs. Nguyễn Ý Đức * 01-06-06) 8. Sạn Mật (Lan Hương viết theo tài liệu báo Mayo Clinic (tháng 5/2006) * 26-05-06) 9. Tìm hiểu thêm về Cholesterol(Lan Hương viết theo tài liệu báo TIME (tháng 5/2006) * 25-05-06) 10. BỆNH CAO ÁP HUYẾT (Hypertension)(BS. Nguyễn Văn Đức * 20-05-06) 11. Viêm Gan và Ung Thư Gan(BS. Nguyễn Đức Liên * 20-05-06) 12. TÁO BÓN (Constipation)(BS. Nguyễn Văn Đức * 20-05-06) 13. Tìm Hiểu: 25 điều khám phá mới lạ từ trái măng cụt ("Garcina Mangostana")(Tài liệu trích dịch từ báo chí Hoa Kỳ - Wellness Report - volume 52) 14. Ta có uổng phí liệng thuốc Tây còn tốt đi không? (Brad Mackee * 14-04-2006) 15. Phở Gà, Nước Béo.(BS. Nguyễn Ý-Đức * 06-04-2006) 16. Gừng: Cội nguồn của y học đời xưa (Lan Hương * 06-04-2006) 17. Thanh Lọc Gan Bằng Nước Gạo Lứt (Nguyễn Đức Trọng * 24-03-2006) 18. Giấc Ngủ Trưa(BS. Nguyễn Ý-Đức * 23-03-2006) 19. Mầu sắc ảnh hưởng đến thực phẩm chúng ta dùng hàng ngày ra sao?(Katy Nguyễn * 26-02-2006) 20. Sức Khỏe và đời sống(Lan Hương * 16-02-2006) 21. SANH TRAI HAY GÁI THEO Ý MUỐN(BS. Hồ Ngọc Minh * 09-02-2006) 22. CAO MỠ TRONG MÁU (HIGH CHOLESTEROL) (BS. Phạm Hoàng Trung * 09-02-2006) 23. BỆNH MẮT CƯỜM (BS. Trương Vĩnh Toàn - BS. Nguyễn Văn Đức * 09-01-2006) 24. BỆNH HIẾM MUỘN(BS. Lê Quốc Sỹ * 09-02-2006) 25. THUỐC LÁ VÀ SỰ SINH SẢN(BS. Trịnh Cường * 09-01-2006) 26. Sự Nguy Hiểm Của Nghề Làm Móng Tay (Nail). (BS. Nguyễn Thùy Trang MD. Genetics.) 27. Không Nên Lạm Dụng KHÁNG SINH (BS. Nguyễn Văn Đíc;ch * 01-01-2006) 28. KHÍ LẠNH MÙA ĐÔNG (BS. Nguyễn Văn Đức * 28-12-2005) 29. HO KINH NIÊN (BS. Nguyễn Văn Đức * 28-12-2005) 30. Bệnh Béo phì (Y Vân sưu tảm * 08-12-2005) 31. Hoa Trái Việt-Nam và những dược tính (Lan Hương * 08-12-2005) 32. Bịnh Khủng Hoảng Tinh Thần Sau Một Biến Cố (PTSD) (Bác sĩ Thái Minh Trung * 23-11-2005) 33. Khoai Lang, Một Loại Thực Vật Quê Mùa Nhưng Hữu Ích (Trần Anh Kiệt sưu tầm * 22-11-2005) 34. Tin vui cho dân nhậu: Uống bia có thể tốt cho sức khoẻ (Lan Hương sưu tầm * 14-11-2005) 35. Tìm Hiểu: 25 điều khám phá mới lạ từ trái măng cụt (Anh Duong * 03-11-2005) 36. Tìm hiểu về Trà Ðinh (Lan Hương sưu tầm * 03-11-2005) 37. Y khoa thường thức (Lan Hương sưu tầm) 38. Thư của ông Nguyễn Cao Trọng v/v dùng CDS điều trị Ung Thư Luỡi (NCT/Hanoi/VN * (25-10-05) 39. Rượu vang đỏ, Súc cù là giúp chống bệnh tim (Lan Hương * (20-09-05) 40. THỰC PHẨM VÀ SỨC KHOẺ (Lan Hương * (31-08-05) 41. Ăn Cá TUNA có an toàn không? (Lan Hương * (18-08-05) 42. Thử nghiệm "body scan" nguy hiểm (Lan Hương * (18-08-05) 43. Tìm hiểu thêm về Rong Xoắn Ốc (Hoàng Hải Vân - (trích báo Thanhnien on line) * (11-08-2005) 44. Brocoli giúp chống ung thư bọng đái (Alison McCrook * (04-08-2005) 45. Thắc Mắc về Bí quyết sống khoẻ và Canh Dưỡng Sinh (TRẦN ANH KIỆT (Sydney, Australia) * (01-08-2005) 46. Tin Y Khoa Thế Giới (Lan Hương * (22-07-05) 47. Nuôi Dưỡng Da (Lan Hương * (19-07-05) 48. Bạn đau đầu cách nào? (Lan Hương * (19-07-05) 49. Nhiều di dân tại Mỹ vẫn dùng thuốc cổ truyền (Tuyết Vân * (06-07-05) 50. Thông báo về Canh Dưỡng Sinh * (2-7-05) 51. Táo đỏ chứa nhiều dược liệu chống Oxít hoá (Antioxidant) . (Lan Hương sưu tầm * (06-06-05) 52. Viagra có thể làm mù mắt? (Lan Hương sưu tầm * (28-05-05) 53. PHẤT THỦ LIỆU PHÁP (BS Trần Đỗ Quốc Bảo * (29-04-05) 54. PHẤT THỦ LIỆU PHÁP - BÀI TẬP THỂ DỤC ĐA NĂNG (Bs PHẠM XUÂN PHỤNG * (29-04-05) 55. SỨC KHOẺ CHO NGƯỜI ĐI BỘ (BS Trần Đỗ Quốc Bảo * (29-04-05) 56. Ngủ thế nào là đủ (Ý Vân * (10-04-05) 57. Thuốc men tại Hoa kỳ Lan Hương sưu tầm (28-03-05) 58. Xác nhận được hợp chất trong trà xanh chống bệnh Ung Thư (15-03-05) 59. Cà Phê có thể ngăn ngừa bệnh Ung Thư Gan * (17-02-05) 60. Cà Rốt có thể giảm nguy cơ về bệnh Ung Thư * (09-02-05) 61. Bạn có là một trái bom nổ chậm không? - /Are you a Ticking Bomb? -(Laura Yorke - Thiên Thanh phỏng dịch * 21-01-05) 62. Bạn biết gì về Cảm (Common Cold) và Cúm (Influenza) (Thu Hương * 11-11-04) 63. Thuốc trị cholesterol không nên dùng với bưởi * 02-11-04) 64. Ăn cá nhiều có hại không? (Thiên Thanh sưu tầm) 65. Dịch vụ y tế và các nhóm thiểu số (Theo BS. Nguyễn Ý-Đức) 66. Bài học làm bếp (Theo BS. Nguyễn Ý-Đức) 67. MỘT NỮ KHOA HỌC GIA ĐÃ TỰ CHỮA LÀNH BỊNH UNG THƯ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN ĂN UỐNG (Trần Anh Kiệt sưu tầm) 68. CÀ CHUA, MỘT LOẠI THỰC VẬT HỮU ÍCH (Trần Anh Kiệt sưu tầm) 69. Môn thuốc dược thảo mới trị bệnh Ung Thư và bồi bổ máu (Ms. Thuy-Hoang) 70. Tìm hiểu về trái Chuối" (Quý Ta sưu tầm) 71. Nhất Áp, Nhị Ðường, Tam "Cô", Tứ Béo Cholesterol! Mi là ai? 72. Bệnh Tiểu Ðường Bệnh Ung Thư 73. Thuốc Lá Aloe Vera chữa bách bệnh Nguyên nhân tử vong tại Hoa Kỳ 74. Đậu Nành Và Khả Năng Phòng Chống Bịnh Tật(Trần Anh Kiệt * 27-05-2008) 75. Bệnh tưởng và thuốc men (Trần Bình Nam * 22-04-2008) 76. Ích lợi của Lương thực và ngũ cốc (Trà Mi, phóng viên đài RFA * 18-04-2008) 77. Rau Má Và Bệnh Thấp Khớp (Russ Maslen/Thượng CH * 08-04-2008) 78. Khám phá mới về ung thư ngực (Phóng Viên AFP * 06-03-2008) 79. Tại sao Mùa Đông là "mùa cảm cúm"? (Viện Y Tế Hoa Kỳ * 06-03-2008) 80. Nghe nhạc giúp bệnh nhân đột quị mau bình phục (Reuters Health * 28-02-2008) 81. Làm công việc nặng nhọc giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư tuyến tiền liệt (Reuters Health * 28-02-2008) 82. Cá Nhiễm Sán Lá (Trần Văn Triêm/Montreal- Canada * 25-02-2008) 83. Nghiện Rượu (BS Nguyễn Ý-Đức * 25-02-2008) 84. Cao huyết áp (Bác Sĩ Nguyễn Trần Hoàng * 25-02-2008) 85. Những toa thuốc "TRƯỜNG SINH BẤT LÃO" Mà ta có thể tự tay điều chế (Ca Tam * 25-02-2008) 86. Năm mới hãy quyết tâm ngừa ung thư: Bỏ thuốc lá, ăn uống điều độ, tập thể dục (Ông Làng nhà * 25-02-2008) 87. Món ăn giúp giải ruợu (Hải Hà * 25-02-2008) 88. Thuốc Thần Cho Bệnh "Gout" (PHẠM HOÀNG CHƯƠNG * 15-02-2008) 89. Máy Bay, Vài Điều Nên Biết (BS Nguyễn Ý-Đức * 30-11-07) 90. Lợi Hại của Chất Béo (BS Nguyễn Ý-Đức * 13-11-07) 91. Tuổi Già Lãng Tai (Bs. Vũ Qúi Đài * 06-11-07) 92. Tại Sao Cần Uống Nước? (BS Nguyễn Ý-Đức * 06-11-07) 93. CHẤT CHOLESTEROL TRONG THỰC PHẨM (BS Trịnh Cường/ DS TN. Đàm Giang * 27-10-07) 94. Trái Kiwi (Ds Trần-Việt-Hưng/DS Mai Tâm * 27-10-07) 95. CHẤT CHOLESTEROL TRONG THỰC PHẨM (BS Trịnh Cường/ DS TN. Đàm Giang * 27-10-07) 96. Vài điều về trái chuối (CHU TẤT TIẾN * 20-10-07) 97. Trái chuối : vị thuốc rẻ tiền và nhiều công dụng (Lương y Võ Hà * 20-10-07) 98. Bí Quyết Sống Lâu. (Danh Y lão thành Tề quốc Lực * 16-10-07) 99. Ăn để ngừa stress (Trích Báo Sức Khoẻ và Ðời Sống * 15-10-07) 100. Những sai lầm khi trị mụn (Trích Báo Ðẹp * 15-10-07) 101. Mẹ ăn vặt khi mang thai, con dễ béo phì (Trích Báo Sức Khoẻ và Ðời Sống* 15-10-07) 102. Thịt kho tàu tốt cho trẻ em (Trích Báo Ðẹp * 15-10-07) 103. Truyền thuyết về tác dụng chữa bệnh của cấy quất (Lan Hương sưu tầm * 15-10-07) 104. 8 lý do để uống cà phê (Thanh Lan sưu tầm * 15-10-07) 105. Phụ nữ nếu có huyết áp cao cần lưu ý bệnh tiểu đường (Nguyễn Minh * 15-10-07) 106. Xông hơi: giải cảm, giải độc, hạ huyết áp (Lương y Võ Hà * 15-10-07) 107. Các biến chứng và khả năng chữa trị bệnh tiểu đường (Trà Mi/BS. Hằng Châu * 12-10-07) 108. Y khoa thường thức (Bác sĩ Vùng Vịnh * 23-08-07) 109. Ung Thư Bạch Cầu (Bác sĩ Nguyễn Ý-Đức * 26-09-07) Ngộ Độc Với Chì (Bác sĩ Nguyễn Ý Đức * 14-09-07) 110. Trái Bưởi (Bác sĩ Nguyễn Ý Đức * 12-09-07) 111. Tự Chữa bệnh Sạn mật (Bs. Lai Chiu Nan/(CanhThep) * 12-09-07) 112. Canh chua bạc hà: Lợi hại khó lường! (BS Lương Lễ Hoàng/CanhThep * 11-09-07) 113. Tin Y khoa hiện đại (Báo VUNGVINH * 06-09-07) 114. Đánh răng, chuyện nhỏ nhưng không dễ (Bác sĩ Nguyễn Ý-Đức * 06-09-07) 115. Cập Nhật về Bệnh Lao (Bs. Nguyễn Ý Đức * 11-06-07) 116. Bí Quyết Sống Lâu. (Bs. Tề Quốc Lực * 07-06-07) 117. Chuột Rút (BS. Nguyễn Ý-Đức * 01-06-07) 118. Dinh Dưỡng Với Bệnh Của Răng (Bs. Nguyễn Ý Đức * 20-05-07) 119. Bác Sĩ Jerome Groopman "mổ xẻ" các bác sĩ (Nancy Shute/Trần Bình dịch * 19-05-07) 120. Hai Mắt Là Ngọc (Bs. Nguyễn Ý Đức * 18-05-07) 121. Thực Phẩm Bổ Dưỡng Trí Não (Bác sĩ Nguyễn Ý-Đức * 12-05-2007 *) 122. Tin thời sự y khoa (Lan Hương sưu tầm * 04-05-2007 *) 123. Ăn Thịt Gà Mỹ (Mai Thanh Truyết * 23-05-07) 124. Tìm Hiểu Về Trà (Katy Nguyễn sưu tầm * 21-05-07) 125. Mẹo vặt y khoa (1) (Lan Hương sưu tầm * 21-05-07) 126. Từ Thuốc Bắc, Thuốc Nam,Thuốc Dân Tộc, ... Đến Dược Thảo (Mai Thanh Truyết * 16-05-07) 127. Sức khỏe là vàng (Lan Hương sưu tảm * 15-05-07) 128. Xoài - vua của loài quả (Nguồn:CanhThep * 01-05-2007 *) 129. Đau chân - làm sao chữa khỏi đây? (Yến Tuyết * 14-04-2007 *) 130. Dầu ăn: thứ nào tốt thứ nào xấu (Dr. Maoshing Ni - Lan Hương sưu tầm * 16-03-2007 *) 131. Những lý do quan trọng cho sức khoẻ khi uống trà xanh (Lan Hương sưu tầm * 06-03-2007 *) 132. Một Số Đũa Gỗ Nhập Từ TQ Mang Mầm Bệnh Ung Thư(Anh Duong * 30-10-06) 133. Vỏ Trứng Gà (28-10-06) 134. Dưa Hấu (28-10-06) 135. Trứng Gà Trứng Vịt(Bs. Nguyễn Ý Đức * 19-10-06) 136. Yếu Tố Xã Hội với Sức Khỏe (Bs. Nguyễn Ý Đức * 31-08-06) 137. Hạt Đậu: (Bs. Nguyễn Ý Đức * 01-06-06) 138. Sạn Mật (Lan Hương viết theo tài liệu báo Mayo Clinic (tháng 5/2006) * 26-05-06) 139. Tìm hiểu thêm về Cholesterol(Lan Hương viết theo tài liệu báo TIME (tháng 5/2006) * 25-05-06) 140. BỆNH CAO ÁP HUYẾT (Hypertension)(BS. Nguyễn Văn Đức * 20-05-06) 141. Viêm Gan và Ung Thư Gan(BS. Nguyễn Đức Liên * 20-05-06) 142. TÁO BÓN (Constipation)(BS. Nguyễn Văn Đức * 20-05-06) Bí quyết sống khỏe Trần anh Kiệt   10 Phương Pháp Để Kiện Thân và Sống Trường Thọ(10/9/04) Đạt Ma Dịch Cân Kinh(10/9/04) Bí quyết sống lâu và sống khỏe Phương Pháp Thanh Lọc Độc Tố Trong Cơ Thể Bằng Nước Rau Trái Rau Má Và Bệnh Thấp Khớp Bồi Dưỡng Sức Khỏe Bằng Năm Loại Nước Trái Cây và Rau Cải Bồi Bổ Sức Khỏe Bằng Đậu Đen Phương Thuốc Hai Vị Chữa Bệnh Ung Thư Thanh Lọc Gan Bằng Nước Gạo Lứt Nha Đam Hay Lô Hội - Cây Thuốc Tuyệt Diệu Chữa Nhiều Bệnh Ung Thư Trả Lời Thắc Mắc (nhật tu 23/9/04) Yến Mạch + Rong Xoắn ốc + Phấn Hoa + GOBO + Tìm Hiểu Về Rong Xoắn Ốc (SPIRULINA PLATENSIS)(14/ 9/04) TRANG CANH DƯỠNG SINH Thông Cáo về CANH DƯỠNG SINH (nhật tu 7-10-03) CDS - Chữa bệnh Thận (18-12-03) CDS - KHẮC PHỤC BỆNH LẪN CỦA NGƯỜI GIÀ(nt. 19-12-2003) PB3. Herbal Life-Extension Formula by Dr. Tateishi Kazu (English version of CDS) 1.- Canh Dưỡng Sinh là gì 2.- CDS cải tử hoàn sinh cho 25,000 bệnh nhân 3.- Tìm hiểu bệnh Ung Thư 4.- Phương pháp nấu CDS 5.- Các chứng bệnh và thời gian trị liệu 6.- Cách trị liệu y khoa hiện đại PB1. Tìm hiểu về các vật liệu trong Canh Duỡng Sinh PB2. Bạn Ðọc Thắc Mắc về CDS (3-11-03)   Các trang bạn về tài liệu chữa bịnh & Y dược:     Trang nhà "Y dược ngày nay" Trang nhà "Sức khỏe và đời sống" "Đời sống và dược thảo" tại trang nhà "Cơ sở Phật Học Tịnh Quang - Canada" Dược thảo tại trang nhà Đại Phật Đảnh                                                           
Bạn có thể copy các links này để xem hình Đà Lạt Hơn trăm tấm hình ĐàLạt xưa   1. Bản đồ Đà Lạt ngày xưa http://vnafmamn.com/photos/dalat_map.jpg 2. Đà Lạt, nơi người Tây Phương ví von với "Shangri-La", chốn thiên đường nơi hạ giới http://vnafmamn.com/photos/welcome.jpg 3. Đà Lạt nhìn từ hướng Đông Bắc trên không trung. http://vnafmamn.com/photos/welcome2.jpg 4. Phi đạo Cam Ly nhìn từ không trung http://vnafmamn.com/photos/camlyview.jpg 5. Máy bay đáp xuống phi đạo Cam Ly http://vnafmamn.com/photos/dalat_camly.jpg 6. Đà Lạt nhìn từ hướng núi Langbiang http://vnafmamn.com/photos/dalat2.jpg 7. Đà Lạt nhìn từ hướng núi Langbiang http://vnafmamn.com/photos/dalat3.jpg 8. Đà Lạt: đàn ngựa và đất đỏ http://vnafmamn.com/photos/dalat4.jpg 9. http://vnafmamn.com/photos/dalat_laclake.jpg 10. Thác Pongour http://vnafmamn.com/photos/pongour2.jpg 11. Bản đồ Lang-Bian: http://www.vnafmamn.com/photos/LangBian_photo1.jpg 12. Sách cẩm nang của thợ săn: http://www.vnafmamn.com/photos/LangBian_photo2.jpg 13. Thẻ ID của bác sĩ Yersin: http://www.vnafmamn.com/photos/LangBian_photo4.jpg 14. Tư gia của bác sĩ Yersin tại Đà Lạt: http://www.vnafmamn.com/photos/LangBian_photo5.jpg 15. Khách sạn Palace, 1920: http://www.vnafmamn.com/photos/LangBian_photo6.jpg 16. Thiệp quảng cáo của Khách sạn Palace http://www.vnafmamn.com/photos/LangBian_photo8.jpg 17. Hồ Xuân Hương, 1920: http://www.vnafmamn.com/photos/LangBian_photo7.jpg 18. Trường Lycee Yersin: http://www.vnafmamn.com/photos/LangBian_photo10.jpg 19. Một góc Đà Lạt: http://www.vnafmamn.com/photos/Dalat2_indochine1.jpg 20. Một góc Đà Lạt: http://www.vnafmamn.com/photos/Dalat2_indochine2.jpg 21. Một góc Đà Lạt: http://www.vnafmamn.com/photos/Dalat2_indochine3.jpg 22. Một căn biệt thự tại Đà Lạt: http://www.vnafmamn.com/photos/Dalat2_indochine4.jpg 23. Hồ Xuân Hương: http://www.vnafmamn.com/photos/Dalat2_indochine5.jpg 24. Hồ Xuân Hương: http://www.vnafmamn.com/photos/Dalat2_indochine6.jpg 25. Khách sạn Palace: http://www.vnafmamn.com/photos/Dalat2_indochine7.jpg 26. Phụ nữ người Thượng: http://www.vnafmamn.com/photos/Dalat2_indochine9.jpg 27. Người Thượng và chiếc xe hơi: http://www.vnafmamn.com/photos/Dalat2_indochine10.jpg 28. Thác Liên Khang: http://www.vnafmamn.com/photos/Dalat2_indochine11.jpg 29. Thác Pongour: http://www.vnafmamn.com/photos/Dalat2_indochine12.jpg 30. Thác Cam Ly: http://www.vnafmamn.com/photos/Dalat2_indochine13.jpg 31. Thác Gougah: http://www.vnafmamn.com/photos/Dalat2_indochine14.jpg 32. Raymond Chagneu đi săn: http://www.vnafmamn.com/photos/Dalat2_indochine15.jpg 33. Khách sạn Palace nhìn từ trên cao: http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine25.jpg 34. Thác Liên Khương: http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine26.jpg 35. Người Thượng trong một buổi sáng sương mù: http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine27.jpg 36. Phố xá Đà Lạt, 1925: http://www.vnafmamn.com/photos/Dalat2_indochine8.jpg 37. Nhà thờ con gà http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine19.jpg 38. Cao nguyên Langbian, 1940 http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat24.jpg 39. Chợ Hòa Bình, 1940 http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat23.jpg 40. Một góc hồ Xuân Hương ở bên trái, xa xa sau rặng cây ở giữa hình là khách sạn Palace. http://www.vnafmamn.com/photos/Dalat2_indochine16.jpg 41. Dòng nữ tu Thánh Phaolô thành Chartres, 1948 http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine17.jpg 42. Bệnh viện Đà Lạt, 1948 http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine18.jpg 43. Nhà Địa Dư, 1940 http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat26.jpg 44. Quang cảnh khu vực đường Hàm Nghi, chụp góc nhà thờ Tin Lành http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat64.jpg 45. Trạm hỏa xa Đà Lạt, 1948 http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine1.jpg 46. Trạm hỏa xa Đà Lạt, 1948 http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine2.jpg 47. Chợ Đà Lạt, 1948 http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine3.jpg 48. Dưới thác Gougha, 1948 http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine20.jpg 49. Khách sạn L'Hotel du Parc, 1948 http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine23.jpg 50. Khách sạn L'Hotel du Lac, 1948 http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine24.jpg 51. Trường Lycee Yersin, 1948 http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine4.jpg 52. Trường Lycee Yersin, 1948 http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine5.jpg 53. Các học sinh trong sân trường Lycee Yersin, 1948 http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine6.jpg 54. Trường Lycee Yersin, 1948 http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine7.jpg 55. Villa của viên cảnh sát trưởng thành phố Đà Lạt http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine8.jpg 56. http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine9.jpg 57. Nhà Địa Dư, 1948 http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine10.jpg 58. Dòng tu Thánh Vincent de Paul http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine11.jpg 59. http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine12.jpg 60. Nhà thờ Tin Lành, 1948 http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine13.jpg 61. CLB thể thao cạnh hồ Xuân Hương http://www.vnafmamn.com/photos/dalat_indochine15.jpg 38. Cao nguyên Langbian, 1940 http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat24.jpg 62. Một góc Đà Lạt, nhìn về hướng cầu Ông Đạo: http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat3.jpg 63. Hồ Xuân Hương: http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat4.jpg 64. Nhà Thủy Tạ trên hồ Xuân Hương, sau hàng cây thông phía bên phải là khách sạn Palace: http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat5.jpg 65. Không khí êm đềm bên bờ hồ: http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat6.jpg 66. Chợ Đà Lạt cũ nhìn từ phía đường Duy Tân: http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat14.jpg 67. Câu Lạc Bộ Thể Thao: http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat62.jpg 68. Một buổi sáng sương mù: http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat63.jpg 69. Cầu Ông Đạo: http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat60.jpg 70. Đường Phan Đình Phùng, xa xa phía bên phải là lối vào Chùa Linh Sơn: http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat65.jpg 71. Giáo Hoàng Học Viện Đà Lạt: http://vnafmamn.com/Dalat/Dalat_GHHV1.jpg 72. http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat7.jpg 73. http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat8.jpg 74. Một nhóm người Thượng mang hàng hóa ra chợ lúc sớm mai: http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat9.jpg 75. Khu dân cư: http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat27.jpg 76. Trung tâm Đà Lạt nhìn từ trên cao: http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat2.jpg 77. Chợ Đà Lạt mới: http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat25.jpg 78. Trái cây và hoa quả được bày bán trong chợ Đà Lạt: http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat28.jpg     Đà Lạt thời Việt Nam Cộng Hòa Những tấm dưới đây được chụp từ năm 1968-1969 bởi một binh sĩ thuộc US 92nd Assault Helicopter Company (Đại Đội 92 Trực Thăng Chiến Đấu) được điều động tới để bảo vệ thành phố Đà Lạt. 79. "Quang cảnh lý thú của Đà Lạt năm 1968 chụp từ trên cao, nhìn từ phía trường Lycee Yersin. Hồ Xuân Hương với làn nước trong xanh. Đồi Cù nằm ở bên phải. Khách sạn Palace là căn nhà màu trắng nằm ở bên trái của trung tâm bức ảnh, ngay bên cạnh tháp của Nhà Thờ "Con Gà". Mảnh sân cỏ màu xanh ở phía xa bên trái là sân banh Đà Lạt với khán đài nho nhỏ." http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat37.jpg 80. Hồ Xuân Hương góc cầu Ông Đạo: http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat36.jpg 81. http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat48.jpg 82. http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat49.jpg 83. http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat34.jpg 84. Khách sạn Mộng Đẹp: http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat50.jpg 85. Đường phố còn ẩm ướt sau cơn mưa: http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat51.jpg 86. http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat52.jpg 87. http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat54.jpg 88. Thác Pongour: http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat33.jpg 89. http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat55.jpg 90. http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat59.jpg 91. Hội Trường Hòa Bình nhìn từ đường Duy Tân: http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat44.jpg     92. Một chiếc máy bay hành khách DC-4 của Air Viet Nam đáp xuống phi trường Liên Khương: http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat45.jpg 93. Hành khách nối đuôi lên máy bay: http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat46.jpg 94. Máy bay hành khách DC-46 tại Liên Khương: http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat47.jpg 95. Máy bay hành khách DC-6 hạ cánh với chiếc UH-1H đứng bên cạnh bảo vệ: http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat38.jpg 96. http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat40.jpg 97. http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat58.jpg 98. http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat35.jpg 99. Tuần tra khu vực Núi Voi: http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat39.jpg 100. Đà Lạt yên bình thế, thơ mộng thế, êm ả thế thì sao lại cần bảo vệ? http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat41.jpg     Đó là vì những trường hợp thế này: 101. Năm 1968, nhà máy thủy điện tại Sông Pha bị đặc công VC lẻn vào phá hoại hệ thống dẫn nước: http://www.vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat42.jpg 102. http://vnafmamn.com/Dalat/Old_Dalat56.jpg 103. http://vnafmamn.com/photos/VBQGDL_7.jpg 104. http://vnafmamn.com/photos/VBQG5.jpg 105. http://vnafmamn.com/photos/dalat_academy.jpg 106. http://vnafmamn.com/photos/VBQGDL_36.jpg 107. http://vnafmamn.com/photos/VBQGDL_40.jpg 108. http://vnafmamn.com/photos/VBQGDL_37.jpg 109. http://vnafmamn.com/photos/VBQGDL_39.jpg 110. http://vnafmamn.com/photos/VBQGDL_49.jpg     Đà Lạt ư, ở Đà Lạt có những ngôi nhà thần tiên như thế này http://img.photobucket.com/albums/v604/MinhTuan/TayNguyen/Part4/IMG_1260.jpg có cả những chiếc xe cổ được bảo tồn cẩn thận http://img.photobucket.com/albums/v604/MinhTuan/TayNguyen/Part4/IMG_1262.jpg và có những em bé đáng yêu vô cùng http://img.photobucket.com/albums/v604/MinhTuan/TayNguyen/Part4/IMG_1267.jpg http://img.photobucket.com/albums/v604/MinhTuan/TayNguyen/Part4/IMG_1266.jpg http://img.photobucket.com/albums/v604/MinhTuan/TayNguyen/Part4/IMG_1269-1.jpg Nhớ Đà Lạt... http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/HoXH7copy1.jpg Bản đồ Hồ Xuân Hương Dalat. http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/Lnt00081.jpg Hoa For get me not (xin đừng quên tôi) có hương thơm ngào ngạt http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/konico10.jpg Trước năm 1975 những chùm hoa colico mọc ven hồ Xuân Hương Dalat http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/konico46.jpg Tô điểm cho Hồ Xuân Hương thêm đẹp và có nhiều hương thơm.   http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/HoXH11.jpg Người đồng bào Lạch (lát) đổi thực phẩm năm 1950 (ảnh Trần văn Châu) TV89 sưu tầm. http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/HoXH31.jpg Cuộc sống đơn giản của người đồng bào dân tộc thiểu số năm 1948 http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/HoXH01.jpg hồ Xuân Hương trong sương sớm năm 1955. (ảnh Đặng văn Thông) TV89 sưu tầm http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/HoXH51.jpg Nhà Thuỷ Tạ trên hồ Xuân Hương năm 1954 (ảnh Đặng văn Thông) TV89 sưu tầm http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/lqn-lscape-2004-00491_1633jpg1.jpg Cảnh đánh bắt cá trong sương sớm trên hồ Xuân Hương Dalat trước năm 1975/[center] [center] http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/su_9461.jpg [b]Sương mù giăng phủ kín hồ Xuân Hương http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/suonheo_17461.jpg Cảnh sương mù trên Hồ Xuân Hương Dalat xưa http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/y_0869_644jpg1.jpg Hoàng hôn trên Hồ Xuân Hương (ảnh Phạm văn Đông) http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/img_0231_9330jpg1.jpg Hồ Xuân Hương trước năm 1975 (không biết tác giả) TV89 sưu tầm http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/DLcity121.jpg Ảnh nhìn từ trên khách sạn Palace xuống hồ Xuân Hương http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/img_0237_5465jpg1.jpg [b]Hồ Xuân Hương sau ngày giải phóng (không biết tác giả) TV89 sưu tầm http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/img_7507_249jpg1.jpg Các bạn có thề ghé đọcthêm http://vn.myblog.yahoo.com/xuanan_50  để tìm hiểu 1 thắng cảnh đẹp của Pháp để lại. http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/06660007_5643-1.jpg http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/DLcity10jpg1.jpg Nhà hàng Thuỷ Tạ trong sương trên hồ Xuân Hương http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/konico7.jpg http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/CIMG46781.jpg   http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/anhdao111.jpg   http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/2119161391_9a0d4022d5Hoxuanhuong.jpg http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/TNHM991.jpg http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/CIMG44511.jpg ảnh thao_viet89 chụp ngày 25/1/2009 http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/CIMG44501.jpg Chú Ngựa gặm cỏ trong cảnh thanh bình bên cạnh hồ Xuân hương Dalat http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/nd7.jpg Những ứng viên thi sắc đẹp dân tộc đi xe đạp đôi dọc hồ Xuân Hương http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/CIMG46811.jpg Tây người Úc (người nhặt rác bỏ vô thùng) chụp hình lưu niệm trên đoạn gần http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/CIMG344411.jpg Những toà Sen trên hồ nhân ngày lễ Phật Đản năm 2008 (ảnh thao_viet89) http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/CIMG2454copy1.jpg http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/CIMG23711.jpg Ảnh thao_viet89 chụp năm 2007. http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/DLcity17.jpg http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/DLcity16.jpg http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/anhdao8.jpg Xuân về hoa Mai anh Đào nở bên hồ Xuân Hương Dalat (ảnh TV89 sưu tầm) http://i124.photobucket.com/albums/p27/thao_viet89_1/CIMG2448copy1.jpg    
Mỉm cười để đón nhận tất cả Khi tất cả mọi chuyện đau buồn đổ lên đầu bạn, hãy mỉm cười để đón nhận nó, vì chỉ có như thế, bạn mới có thêm dũng khí để bước tiếp con đường đời mà mình đã chọn… Khi có một chuyện thật vui đến với bạn, hãy mỉm cười để đón nhận nó, để niềm vui, niềm hạnh phúc được nhân đôi, để mọi người có thể vui cùng niềm vui của bạn…    Khi có một ai đó rời xa cuộc đời của bạn, hãy mỉm cười để chia tay họ, vì dù cho đó là một cái kết thúc vui hay buồn, thì nó cũng là một cái kết thúc, và ngay sau nó là một khởi đầu mới cho cả hai người, mỉm cười để chúc cho cái khởi đầu ấy sẽ thật tươi sáng và vui vẻ…      Khi có một ai đó đến với cuộc đời bạn, hãy mỉm cười để chào đón họ, để chúc cho tình cảm giữa hai người sẽ thật tốt đẹp, để họ sẽ không bao giờ phải nói lời chia tay với bạn như bao người trước đo'...       Khi bạn đánh mất niềm tin vào một người nào đó, hãy mỉm cười để chấp nhận điều ấy. Ai cũng là con người, cũng có lúc sai lầm, có lúc vấp ngã, và hãy mỉm cười để biết rằng mình đã hiểu họ thêm một phần…       Khi bạn cảm thấy quá mệt mỏi vì cuộc sống, hãy mỉm cười để cảm nhận tình yêu mới sẽ lại đến với mình. Bạn sẽ không thể đón nhận tình yêu cuộc sống khi trong lòng bạn ngập tràn trong thù hận hay đớn đau. Và một nụ cười sẽ xoá đi tất cả…     Khi bạn chợt nghĩ về tương lai mù mịt phía trước, và bạn không biết cuộc đời bạn sẽ đi về đâu, hãy mỉm cười để cho mình một phút hy vọng. Mỉm cười để nhận ra rằng chúng ta có cả một ngày hôm nay để chuẩn bị thật tốt cho ngày mai, hãy sống thật tốt, thật hạnh phúc, vì chẳng ai dám chắc mình còn có ngày mai…      Khi việc bài vở làm bạn chán ngán, hãy mỉm cười để giúp mình thư giãn một chút. Vì chẳng phải ai cũng là thiên tài cả. Và một nụ cười sẽ không phải là quá xa xỉ để thư giãn…       Khi tình yêu không đến với bạn, hãy mỉm cười để chào tạm biệt nó. Vì đơn giản là tình yêu đó chưa chọn bạn để ở lại mà thôi. Và dù cho người bạn yêu không đáp lại tình cảm của bạn, thì bạn cũng hãy mỉm cười vì biết rằng trong trái tim bạn đã có nó rồi…                  Khi trái tim bạn tràn đầy nước mắt, khi mỗi bước chân của bạn rỉ máu vì những mũi gai, hãy mỉm cười để cho mình thêm một chút dũng khí, để vững tin bước đi trên con đường đời phía trước. Và ít nhất thì mỉm cười để làm chỗ dựa cho người khác khi họ lâm vào hoàn cảnh như bạn, mỉm cười để không ai phải buồn khổ như ta nữa…     Khi mỗi ngày mới đến với cuộc đời bạn, hãy mỉm cười để cảm ơn cuộc đời đã cho bạn thêm một ngày để được yêu thương, để có thêm thời gian nói với những người bạn yêu quý rằng bạn dành cho họ nhiều tình cảm đến mức nào…     Khi bạn gặp một vấn đề thật khó khăn để giải quyết, hãy mỉm cười để giữ cho tinh thần mình được bình tĩnh. Và như thế vấn đề sẽ dễ hơn trước nhiều…     Khi một người nào đó đang buồn và muốn tâm sự với bạn, hãy mỉm cười với họ để cho họ thêm một chút niềm tin vào cuộc sống. Những người không thể cười là những người cần nụ cười hơn bao giờ hết.  
Có lẽ nên chiêm ngắm cái đẹp của Đà Lạt qua hình ảnh hơn là đi đến tận chỗ để thấy. Rất dễ thất vọng. Hình xưa : Ảnh màu đẹp về Đà Lạt năm 1965 Có lẽ nên chiêm ngắm cái đẹp của Đà Lạt qua hình ảnh hơn là đi đến tận chỗ để thấy. Rất dễ thất vọng.                 Trường Đại Học Dân Lập YersinAlexandre Émile Jean Yersin (22 tháng 9 năm 1863 tại Lavaux, bang Vaud, Thụy Sĩ - Qua đời ngày 1 tháng 3, 1943 tại Nha Trang, Việt Nam) là một bác sĩ và nhà vi khuẩn học người Pháp. Hình ảnh trước cổng trường Viện Đại Học Đà Lạt : XƯA và NAY                                 Loạt ảnh màu về Đà Lạt cách đây nửa thế kỷ do nhà sưu tầm người Mỹ Warren G.Reed giới thiệu đã tái hiện vẻ đẹp nguyên sơ của thành phố này...                                                                          Trường Đại Học Dân Lập Yersin Alexandre Émile Jean Yersin (22 tháng 9 năm 1863 tại Lavaux, bang Vaud, Thụy Sĩ - Qua đời ngày 1 tháng 3, 1943 tại Nha Trang, Việt Nam) là một bác sĩ và nhà vi khuẩn học người Pháp. Hình ảnh trước cổng trường Viện Đại Học Đà Lạt : XƯA và NAY                                                                                       Những ngả đường yên tĩnh.                  Nét quyến rũ của những ngôi biệt thự kiểu Pháp.                  Hồ Xuân Hương nhìn từ khách sạn Sofitel Dalat.                  Ở các đường phố trung tâm, cuộc sống có phần sôi động hơn.                  Đây là nơi tập trung nhiều cửa hàng của người Hoa.                  Chợ Đà Lạt là nơi huyên náo nhất thị xã.                  Cảnh buôn bán diễn ra tấp nập.                   Những người dân tộc thiểu số buôn bán ở chợ.                  Một khu phố thương mại ở Đà Lạt.                   Trẻ em Đà Lạt.                  Đường phố Đà Lạt có một nét quyến rũ rất riêng.                  Nhịp sống chậm ở Đà Lạt.                  Là điểm nghỉ mát nổi tiếng, Đà Lạt là nơi tập trung nhiều khách sạn lớn.                  Một khung cảnh đậm nét phương Tây.                 So với nhiều đô thị khác của miền Nam Việt Nam, Đà Lạt tương đối bình yên trong cuộc chiến tranh ( ? ).                   Những cuộc đụng độ lớn nhất tại đây xảy ra vào dịp Tết Mậu Thân 1968.                  Khi đó, bọn Việt cộng đã chiếm giữ nhiều vị trí của thị xã trong 11 ngày.                  Một tự viện Phật giáo ở Đà Lạt.                  Từng được người Pháp coi là "thủ phủ mùa hè" ở Đông Dương, sau năm 1954, Đà Lạt tiếp tục được mở rộng.                   Nhiều khối nhà mang kiến trúc hiện đại mọc lên trong thành phố.                  Dân cư đổ về lập nghiệp ngày càng nhiều.                  Khu vực ngoại ô thành phố.                  Vườn tược ở ngoại ô.                  Bản làng của người dân tộc thiểu số gần Đà Lạt.             Cảnh tắm suối của những người dân tộc. Hình ảnh Đà Lạt ngày nay -Không ồn ào, sầm uất như Sài Gòn, Đà lạt chọn riêng vẻ đẹp yên bình, mộng mơ mỗi khi nắng sớm hay chiều về trên những đồi thông, hồ nước hay bên những quán cafe lãng mạn..., cùng chiêm ngưỡng bức tranh "Đà Lạt ngày bình yên" được ghi lại qua ống kính của nhiếp ảnh Andy Leddy. Đến với Đà Lạt để được tận hưởng những giây phút thư giãn thoải mái với những cảnh đẹp yên bình của cỏ cây, non nước...Đây là những căn chòi lá trên hồ Tuyền Lâm - Khu du lịch sinh thái Núi Đá Voi. Những căn chòi là này được dựng rất tình tứ, là chỗ nghỉ dưỡng, thả hồn làm thơ của những du khách, hay là chỗ tâm sự của những cặp tình nhân. Thành phố bừng sáng... Thành phố soi bóng dưới hồ Xuân Hương. Một quán cafe lãng mạn bên bờ Xuân Hương với sắc tím mộng mơ, cảnh đẹp hài hòa. Một góc hồ Tuyền Lâm, một nơi khá hoang vu, nằm trong khu du lịch sinh thái của Đà Lạt. Một Đà Lạt mộng mị, xanh xao như những năm xưa hay mơ màng sương khói, những buổi chiều chiều với dòng xe cộ đi lại trong cái đẹp của thành phố. Đà Lạt bình minh, từ trên nhà cao tầng nhìn qua chợ Đà Lạt. Đường Nguyễn Chí Thanh một buổi sáng sớm, thành phố vẫn còn trong giấc ngủ, lác đác vài người dân ra chợ... Hồ Xuân Hương đón nắng... Biệt Thư ma nổi tiếng tại Đà Lạt với nhiều truyền thuyết đầy chất liêu trai xung quanh những câu chuyện bí ẩn được người dân kể lại, và cả những du khách đã từng đến đây tham quan. Ngôi biệt này nằm trên dốcPrenn được người Pháp xây từ năm 1912, đến nay đã gần một thế kỷ. Thoáng nhìn ngôi biệt thự này hiện ra trong sự hoang tàn nhưng vẫn còn đó nét đẹp kiến trúc mà người Pháp đã dày công thiết kế, xây dựng. Ngôi biệt thự này đã qua khá nhiều chủ, ngoài chủ người Pháp còn có chủ người Sài Gòn, chủ Đà Lạt... Toàn cảnh Đà Lạt nhìn từ trên cáp treo qua chùa Trúc lâm. Cảnh đẹp Đà Lạt làm say lòng du khách                                   (st)     Hồ Xuân Hương thơ mộng.  Quanh thị xã nhà cửa khá thưa thớt, màu xanh của cây cối tràn ngập mọi nơi.  Đà Lạt năm 1965 vẫn còn mang đậm vẻ hoang sơ.
Sáng tác nghệ thuật trên các chất liệu mới là sở thích của đại đa số nghệ sỹ, nghệ nhân. Những năm gần đây, khi công cuộc đấu tranh bình đẳng giới rộ lên thành phong trào phổ cập, cơ thể phụ nữ đã nhiều lần được sử dụng thay thế “biểu ngữ” bày tỏ tham vọng. Một số trường hợp khác, vẻ đẹp trời phú này lại bị tận dụng quá đà nhằm thu hút sự chú ý của cộng đồng cho mục đích lăng xê, quảng bá thương mại.   "Hy sinh" hết mình cho nghệ thuật Mới đây tại Thẩm Quyến (Trung Quốc) cũng đã diễn ra hoạt động gây tranh cãi của một nghệ sỹ thư pháp và một người mẫu 9X xinh đẹp. Trong loạt hình được giới thiệu, cô gái trẻ đã cởi bỏ toàn bộ xiêm y, dùng một chiếc chăn mềm quấn quanh người và ngồi trên ghế. Ở phía đối diện, người đàn ông bắt đầu dùng bút lông viết chữ lên cơ thể khỏa thân. Đường bút càng xuống thấp thì cô gái lại kéo chăn xuống thấp thêm.... Người nghệ sỹ rất chú tâm hoàn thành bức thư pháp trên cơ thể khỏa thân Theo giới thiệu, người mẫu táo bạo tham gia trải nghiệm này là một sinh viên họ Lưu vốn rất đam mê nghệ thuật sắp đặt. Cô gái trẻ không ngại ngùng khi phô diễn cơ thể trước người lạ và cho rằng đây là một hoạt động nghệ thuật rất cá tính.     Ngòi bút xuống thấp dần...  Viết thư pháp trên người mẫu khỏa thân Sáng tác nghệ thuật trên các chất liệu mới là sở thích của đại đa số nghệ sỹ, nghệ nhân. Những năm gần đây, khi công cuộc đấu tranh bình đẳng giới rộ lên thành phong trào phổ cập, cơ thể phụ nữ đã nhiều lần được sử dụng thay thế “biểu ngữ” bày tỏ tham vọng. Một số trường hợp khác, vẻ đẹp trời phú này lại bị tận dụng quá đà nhằm thu hút sự chú ý của cộng đồng cho mục đích lăng xê, quảng bá thương mại.     "Hy sinh" hết mình cho nghệ thuật Mới đây tại Thẩm Quyến (Trung Quốc) cũng đã diễn ra hoạt động gây tranh cãi của một nghệ sỹ thư pháp và một người mẫu 9X xinh đẹp. Trong loạt hình được giới thiệu, cô gái trẻ đã cởi bỏ toàn bộ xiêm y, dùng một chiếc chăn mềm quấn quanh người và ngồi trên ghế. Ở phía đối diện, người đàn ông bắt đầu dùng bút lông viết chữ lên cơ thể khỏa thân. Đường bút càng xuống thấp thì cô gái lại kéo chăn xuống thấp thêm....     Người nghệ sỹ rất chú tâm hoàn thành bức thư pháp trên cơ thể khỏa thân Theo giới thiệu, người mẫu táo bạo tham gia trải nghiệm này là một sinh viên họ Lưu vốn rất đam mê nghệ thuật sắp đặt. Cô gái trẻ không ngại ngùng khi phô diễn cơ thể trước người lạ và cho rằng đây là một hoạt động nghệ thuật rất cá tính.           &&&& Posted 07 November 2011 - 04:06 PM                                            
Hình ảnh Đà Lạt trước năm 1975 CÂU CHUYỆN VỀ ĐƯỜNG XE LỬA ĐÀLẠT Vũ Lâm - Viết cho Đặc San ĐàLạt 2009 - Hội Cựu SVSQ - Trường Võ Bị Quốc Gia VN - San Diego phát hành Tôi sinh ra ở miền Bắc Việt Nam, sống ở Ninh Bình, Hà Nội, Hải Phòng. Di cư vào Nam, suốt thời niên thiếu, đi học, lớn lên ở Sài Gòn, chỉ có những tháng Hè hoặc Tết, tôi mới được lên Đà Lạt sống với cô và các em con của cô tôi. Vậy mà tôi vẫn có cảm tưởng tôi là cư dân Đà Lạt, có lẽ vì kỷ niệm và tình yêu sâu đậm nhất của đời tôi gắn liền với Đà Lạt, cộng thêm những kỷ niệm của 4 năm thụ huấn tại quân trường Võ Bị. Tuổi ngoài 60, tuổi già, hiện tại và tương lai là con đường bằng phẳng! Nên người ta thường ngoái cổ lại nhìn về quá khứ, sống với quá khứ. Như con bò buổi chiều về nằm nhai lại mớ cỏ nuốt vội vàng lúc ban ngày. Hình ảnh và hương vị của Đà Lạt vẫn còn đậm nét trong tôi, nên những buổi chiều buồn, những ngày mưa bão, tôi vẫn thường ngồi lặng lẽ một mình bên cửa sổ, trong một góc của căn phòng, trầm ngâm, mơ màng nhớ về những ngày tháng ở Đà Lạt. Đà Lạt những buổi sáng sương phủ trắng dưới thung lũng. Đà Lạt buổi chiều, buổi tối mù sương. Đà Lạt mây mù phủ trên rừng thông, đồi núi, mờ mịt đỉnh Lang Biang. Đà Lạt những ngày mưa bão lê thê, giá lạnh, ẩm ướt! Đà Lạt và người tình, Đà Lạt và nỗi buồn gậm nhấm hồn tôi suốt một đời. Tôi nhớ con dốc từ khu chợ Hòa Bình dẫn xuống Hồ Xuân Hương, nhớ con đường ven hồ và đồi Cù, xa xa phía cuối hồ, ngọn tháp nhọn trường Lycée Yersin vươn cao in trên nền trời. Tôi nhớ bước chân lững thững trên những bậc thềm Palace, nhớ con đường dốc ven đồi phủ đầy lá thông khô và những hàng thông cao vút. Đà Lạt có một mùi thơm huyền hoặc suốt đời khó quên, mùi ẩm ướt của núi đồi, mùi rừng thông, nhựa thông, mùi ngo, mùi hoa Mimosa. Thời gian tôi sống ở Đà Lạt ít hơn ở Sài Gòn, nhưng Đà Lạt đã gói gọn những cảm xúc, rung động của đời tôi từ ngày bé, những ngày còn chạy nhảy, vui đùa, đá bóng với đám bạn nhỏ trong khu rừng thông bên trường Petite Lycée, băng rừng từ sau căn nhà ở đường Pasteur tìm đường ra thác Camly. Cho đến những ngày vừa đủ lớn để biết buồn, biết cất dấu hình người yêu trong ví lâu lâu lấy ra ngắm nhìn, biết ngồi Cà phê Tùng. Nên, một phần của lý do tại sao sau ngày xong tú tài phần hai, tôi không chọn làm giáo sư, luật sư, kỹ sư, bác sĩ, tôi cũng không chọn quân trường Hải Quân, Không Quân mà chọn trường Võ Bị Đà Lạt, nơi mà khi bước chân vào đã mường tượng đến một tương lai vô định, may rủi, chưa biết sẽ về đâu, một là xanh cỏ hai là đỏ ngực!. Hôm nay, nhìn những tấm ảnh “Đà Lạt ngày nay”, đọc hàng trăm những bài viết về Đà Lạt, trên những trang Web, trên sách báo, tôi thấy nặng trĩu buồn, buồn bởi vì tôi thấy tôi mất mát quá nhiều, tôi mất một phần của đời tôi, mất Đà Lạt mất tình yêu!!! Đà Lạt ngày xưa có nét đẹp thiên nhiên, trong lành, thác nước, hồ nước trong xanh, im vắng bên rừng thông, đồi núi ngút ngàn, Đà Lạt ngày nay, Đà Lạt nhân tạo, xanh xanh đỏ đỏ với những kiến trúc rẻ tiền của đám lãnh đạo có trình độ thấp kém, vô học, trong chế độ cộng sản. Kiểu kiến tạo giả dối, tiểu công nghệ, ăn xổi ở thì, chỉ mong mau tay móc túi du khách, kiểu xin tiền lẻ, moi bạc cắc. Đà Lạt ngày xưa như người con gái đẹp thơ ngây, hồn nhiên, mộc mạc không son phấn, Đà Lạt ngày nay như cô gái ăn sương, đứng chờ khách trong đêm tối, lòe loẹt phấn son! Để nhớ thương Đà Lạt của những ngày xa xưa, tôi phỏng dịch tặng các bạn một đoạn trong “Tracing the forgotten path to the lost Shangri-La” nói về lịch sử con đường “Xe Lửa Răng Cưa Lâm Viên” chạy từ Phan Rang lên Đà Lạt, nay không còn nữa. Và, nói về cái ngu xuẩn của những người lãnh đạo Cộng Sản Việt Nam cùng với sự phá hoại, tàn phá đất nước của họ. Đa số người ta biết đến Đà Lạt có một nhà ga xe lửa Đà Lạt đẹp vào bậc nhất Đông Nam Á, đặc sắc với kiến trúc và xây cất theo kiểu Art-Deco, một kiểu kiến trúc được ưa chuộng và thịnh hành ở Âu Châu và cả thế giới vào đầu thế kỷ thứ 20 từ 1925 đến 1939. Nhưng không mấy ai chú ý đến một điều, đường xe lửa lên Đà Lạt là một đường xe lửa răng cưa (cog railroad), độc đáo và hiếm có trên thế giới. Bạn sẽ ngạc nhiên và kỳ thú khi nói đến đường xe lửa răng cưa! Đúng vậy, hệ thống đường rầy xe lửa loại này có thêm một đường rầy ở chính giữa có răng móc như lưỡi cưa, ăn khớp với bánh xe của đầu tầu kéo cũng có răng, được chế tạo đặc biệt không có ở các đầu tàu xe lửa loại thường, để kéo đoàn tàu lên dốc và để giữ cho đoàn tàu không bị tuột nhanh khi xuống dốc. Chúng ta hãy khảo sát qua để biết công trình khó khăn và làm thế nào để người Pháp đã thiết lập được hệ thống đường xe lửa lên Đà Lạt vào đầu thế kỷ thứ 20. Năm 1903, người Pháp bắt đầu kiến tạo đường xe lửa nối liền thành phố Đà Lạt mát mẻ trên cao nguyên và thành phố Phan Rang nóng nực nằm ven duyên hải với mục đích tạo điều kiện giao thông thuận tiện cho các kiều dân Pháp lên sinh sống, làm việc hoặc nghỉ ngơi trên thành phố Đà Lạt có khí hậu ôn hòa, mát mẻ quanh năm. Đoạn đường xe lửa Đà Lạt-Tháp Chàm chỉ có 84 cây số. 41 cây số từ Tháp Chàm đến Sông Pha (Krong Pha) được hoàn tất và xử dụng từ năm 1919 còn 43 cây số từ Sông Pha lên Đà Lạt phải mãi đến năm 1932, 13 năm sau mới hoàn tất và xử dụng được, 43 cây số cuối cùng này là núi đồi dốc, 3 nơi phải làm hệ thống đường rày có móc răng cưa và 5 chỗ phải làm đường hầm xuyên qua núi. Tổng cộng công trình kiến tạo là 30 năm để hoàn tất 84 cây số đường xe lửa Phan Rang-Đà Lạt. Tiến trình kiến tạo đường xe lửa Tháp Chàm-Đà Lạt: Khởi đầu từ 1893 đến 1913: - Từ Tháp Chàm (Tourcham) đến Tân Kỳ, 41 Km, hoàn tất và xử dụng năm 1913. - 1919 hoàn tất từ Tân Mỹ đến Sông Pha (Krongpha) - 1928 - - - từ Sông Pha đến Eo Gió (Bellevue) - 1929 - - - từ Eo Gió đến Đơn Dương (Dran) - 1930 - từ Đơn Dương đến Trạm Hành (Arbre Broye) - 1933 - - - - từ Trạm Hành đến Đà Lạt tổng cộng 84 Km từ Tháp Chàm (tourcham) đến Đà Lạt. Năm 1932, hai kiến trúc sư người Pháp, ông Moncet và Reveron thiết lập đồ án nhà ga xe lửa Đà Lạt và thuê một công ty Việt Nam để xây cất cách Hồ Xuân Hương khoảng 2 Km. Nhà ga được thiết kế đặc biệt theo kiểu Tây phương cộng thêm một vài điểm đặc thù của vùng cao nguyên, phòng hành khách chính giữa mái cao và dốc. Nhà ga được chia làm ba gian nhà, mỗi gian đều rộng lớn với những cửa kính mầu và trần hình vòm cung. Sau khi đường Hỏa Xa Lâm Viên với đường xe lửa có răng cưa (Cog railway) hoàn tất. Công ty Hỏa Xa “Chemin De Fer” (CFI) của Pháp nhập cảng đầu máy xe lửa chạy được trên đường xe lửa răng cưa vào Việt Nam làm hai đợt. - Đợt đầu 7 đầu máy. 5 đầu tầu kiểu HG 4/4 của công ty Thụy sĩ SLM Winterthurand (Schweizerische Lokomotiv- und Maschinenfabrik Esslingen) và 2 đầu tầu cũng kiểu HG 4/4 do Công Ty của Đức (German MFE - Maschinenfabrik Esslingen) sản xuất. - Đợt hai, giữa năm 1930 - 1947 công ty CFI mua được 6 đầu máy cũ (used locomotives) của công ty Swiss FO (Furka-Oberwald), 2 loại HG 4/4 (serial number CFI 40-308 và 40-309) năm 1930 và 4 kiểu HG 3/4 (serial number CFI 31-201 đến 31-204 ) năm 1947. Trong thời gian Nhật chiếm đóng Đông Dương, công ty CFI bị lấy mất 3 đầu tầu HG 4/4 không giấy tờ. Số đầu máy còn lại sau này khi người Pháp rút lui khỏi Việt Nam được chuyển giao cho Hỏa Xa Việt Nam. Số hiệu (serial number) của các đầu máy vẫn giữ nguyên, chỉ thay đổi 3 chữ đầu là VHX (hỏa xa Việt Nam) thay vì CFI (Chemin De Fer). Với kỹ thuật cổ xưa, đầu máy kéo chạy bằng hơi nước, nấu bằng than, có công xuất từ 600 đến 820 Mã Lực (CV - Chevaux Vapeur). Vì Việt Cộng liên tiếp phá hoại và đặt mìn nên cố gắng lắm hỏa xa Việt Nam mới duy trì được những chuyến xe lửa chạy trên tuyến đường Đà Lạt-Phan Rang cho đến năm 1968, sau đó đành phải ngưng hoạt động. Phải mất đến một khoảng thời gian dài 30 năm, với nỗ lực cố gắng lớn lao của người Pháp trong thời kỳ Đông Dương mới kiến tạo được một tuyến đường xe lửa có răng cưa kỳ diệu này (extraordinary cog railway). Chỉ một năm sau ngày cộng sản chiếm miền Nam, năm 1976, Cộng Sản đã tuyên truyền cong queo láo lếu về lịch sử con đường xe lửa Lâm Viên (Langbian railway) và đổ tội cho người khác đã phá hủy con đường sắt lịch sử này. Chúng ta hãy đọc những bài viết lếu láo của Việt Cộng dưới đây: “Đà Lạt được tạo dựng năm 1907 . . . . Nhà ga Sông Pha và cây cầu sắt đen gần đó là dấu vết, tàn tích sự hiện diện của người Pháp tại Việt Nam. Người Pháp dự định kiến tạo một đường hỏa xa từ Đà Lạt đến thành phố duyên hải Phan Rang. Con đường xe lửa này phải vượt qua những giải núi, những đèo đẹp nhất ở Việt Nam, Đèo Dran và Đèo Sông Pha mà người Pháp gọi là Đèo Bellevue. Đường xe lửa Sông Pha là một trong hai đường xe lửa răng cưa (Cog railway) duy nhất trên thế giới nhưng đã không được hoàn tất sau khi người Pháp rút lui (Was unfinish after the French withdrawal). Mặc dù, vẫn còn có thể tìm thấy bên cạnh đường ..... rất nhiều dấu tích về con đường sắt ấy. (nguồn Thanhnien Online - March 31,2008). Và Việt Cộng đổ tội cho Đế Quốc Mỹ đã phá hoại con đường xe lửa răng cưa Đà Lạt trong chiến tranh: “ ... Ngay sau khi nhà ga xe lửa Đà Lạt được xử dụng năm 1936, những chuyến xe lửa với đầu máy kéo mới toanh của Nhật chuyên chở hành khách và hàng hóa chạy trên ba tuyến đường: Tháp Chàm - Đà Lạt, Nha Trang - Tháp Chàm - Đà Lạt, và Saigon (nay là thành phố ****) - Tháp Chàm - Đà Lạt. Nhà ga Đà Lạt có ba đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước được đốt bằng củi, đun sôi 12 thước khối nước, hơi nước tạo sức kéo lên đến 700 tấn. Vì bị Mỹ ném bom, nên những chuyến xe lửa chuyên chở hành khách này chỉ kéo dài được đến năm 1972 sau đó hoàn toàn chấm dứt. Khoảng 20 năm về trước, hai trong ba đầu máy kéo loại chạy trên đường răng cưa này được bán ra ngoại quốc, người ta thấy được trưng bày tại bảo tàng viện ở Hòa Lan”. Trên thực tế, những đầu máy xe lửa này được sửa chữa, tân trang và mới đây đã được xử dụng, hoạt động trên dường xe lửa răng cưa Furko của Thụy Sĩ. (nguồn: Vienam Economic News Online) - Ghi chú: Web-page này đã bị xóa bỏ và tất cả dữ kiện viết trong bài đều hoàn toàn sai sự thật. Sau khi Việt Cộng chiếm được miền Nam năm 1975, một điều đáng chú ý là, chính quyền Hà Nội khi phát triển đường xe lửa Thống Nhất Saigon-Hanoi, vì thiếu hụt đường rầy, họ đã ngu xuẩn quyết định tháo gỡ đường rầy đoạn đường Song Pha- Đà Lạt, tưởng rằng có thể giải quyết được việc thiếu hụt đường rầy để hoàn thành đường xe lửa Thống Nhất. Đây không phải chỉ là một sai lầm lớn mà là một sự ngu si đần độn của Cộng Sản Việt Nam. Bởi vì, đường rầy xe lửa của đoạn đường Sông Pha Đà Lạt là loại đường rầy được đặt chế tạo riêng cho đường xe lửa răng cưa với một kỹ thuật sáng chế đặc biệt dùng cho địa thế dốc, có thể chịu được lực ép, sức kéo lớn khủng khiếp khi leo dốc trong một khoảng thời gian dài và trục của đường rầy phải chế tạo toàn bằng loại thép tốt, rất cứng. Ngay cả đến những con ốc và “bu-loong” cũng đặc biệt, khác với loại đường xe lửa thường. Dĩ nhiên những đường rầy này không ăn khớp với loại đường rầy cho xe lửa chạy ở nơi bằng phẳng. Quá là ngu đần! Cuối cùng những đoạn đường sắt này thành sắt phế thải, quan chức Việt Cộng cưa vụn ra bán rẻ lấy tiền. Đúng là một thảm kịch của lịch sử hỏa xa Đông Dương! Nếu đường xe lửa này không bị tháo gỡ, thì ngày nay đã có thể dễ dàng sửa chữa, tân trang để có những chuyến xe lửa du lịch thú vị từ vùng duyên hải Nha Trang, Ninh Chu, Mũi Né lên Đà Lạt . . . . . Đường Xe lửa Sông Pha – Đà Lạt cũng tạo thêm nét đẹp cho phong cảnh vùng Đông Nam Á Châu, đặc biệt với loại đầu máy xe lửa cổ điển chạy bằng hơi nước, kéo những toa tàu dài chở hành khách, ngoằn ngèo như con rắn không lồ, chạy ven theo vách núi, lượn theo những sườn núi toàn là thông mọc thẳng đứng. Khi đoàn tàu leo lên đèo Ngoạn Mục (Bellevue pass), hành khách sẽ có cảm giác kỳ diệu với cảnh trí một bên là triền núi xanh, một bên là khoảng không gian mênh mông, bất tận, trải dài đến chân trời mờ mờ phía xa là bờ biển Thái Bình Dương. Phong cảnh thay đổi ngoạn mục theo từng địa thế cho đến khi con tầu lên đến đỉnh, vùng cao nguyên Lâm Viên mù sương, mát dịu và bắt đầu thấy thoang thoảng mùi thơm của rừng thông, của nhựa thông hòa lẫn với mùi gỗ cháy mang theo từ những cột khói tầu phụt ra đen ngòm. Một cảnh trí thiên nhiên tuyệt vời khó quên. Ngày nay, không còn cách nào để tái tạo lại đường xe lửa răng cưa Sông Pha–Đà Lạt này nữa! Nhất là với sự suy sụp của chế độ cộng sản. Một khi đã phá hủy thì chẳng còn hy vọng gì tạo dựng lại được nữa! Người Pháp đã tốn 30 năm để kiến tạo 84 cây số đường xe lửa Tháp Chàm–Đà Lạt, nhưng Việt Cộng trong thời bình sau năm 1975, chỉ tốn vài năm để “dọn sạch” dấu vết của con đường xe lửa tuyệt đẹp này, ngay cả “dọn sạch” cây cầu sắt lịch sử ở Đơn Dương (Dran) năm 2004 để lấy sắt vụn !! Mời các bạn xem nhưng hình ảnh dưới đây, bạn sẽ khiếp đảm về sự phá hoại, tàn phá di tích lịch sử của chế độ Hà Nội trong thời bình. Sau một thời gian dài bỏ hoang phế, cỏ cây đã phủ kín dấu vết của con đường xe lửa ngày xưa. Nhưng, trong những ngày gió lộng, trên đỉnh cao nguyên Lâm Viên, từ trong những cánh rừng thông, hình như người ta còn mơ hồ nghe tiếng vọng lại lẫn trong tiếng gió hú, hồi còi tầu rúc lên, âm điệu sầu thảm như thương tiếc cho một thời của quá khứ đã mất đi. Vũ Lâm