Oct 12, 2024

Tùy bút - Bút ký

Tháng Tận năm Cùng (Tùy Bút).
Võ Doãn Nhẫn * đăng lúc 11:45:28 AM, Jan 24, 2011 * Số lần xem: 2845
Hình ảnh
#1

Tháng Tận năm Cùng (Tùy Bút).

- Thân ái mến chúc anh chị một lễ Giáng Sinh vui vẻ đầm ấm, một năm mới 2011 an khang thịnh vượng, sức khỏe dồi dào may mắn suốt năm.
Tôi gởi e mail đến vợ chồng anh chị Bạch Tuyết ở tiểu bang
Minnesota. Bạch Tuyết ngày trước cùng học đồng khóa với tôi, cả hai cùng theo học đại học sư phạm, Tuyết ban Pháp văn, tôi ban Triết. Tuy biết nhau nhưng chúng tôi không hề làm quen và Tuyết cũng không hề làm quen hỏi thăm tôi cho tới ngày tới lúc chúng tôi ra trường. Vợ chồng Bạch Tuyết cùng làm việc một nơi của tuần báo Minnesota
với Lê Khánh, bạn tù của Thành ở thành phố Nha Trang. Tháng tận năm cùng năm con Cọp sắp hết, năm con Mèo chuẩn bị bước sang, tôi thấy mình âm thầm lặng lẽ bước qua tuổi bảy mươi sáu.

²Tháng tận năm cùng tròn bảy sáu.
Xa xưa kỷ niệm ngày thơ ấu.
Chơi đùa nghịch ngợm thuở thong dong,
Học tập chuyên cần thời phấn đấu.
Tỵ nạn gian nan trốn vượt biên,
Gia đình đoàn tụ vui nương náu.
Tre tàn măng mọc khách ly hương.
Tống cựu nghinh tân vui tiếng pháo.
Bảy sáu năm Mèo mừng thượng thọ
Xa xưa kỷ niệm hoàng kim nhỏ.
Hoàng hôn hấp hối bóng tà dương,
Quạnh quẽ lung linh gương ngọc thố.
Nghịch phá trưa hè thuở nghịch đùa,
Mơ màng nắng hạ mùa trăng tỏ.
Con thuyền Tân Mão sắp ra đi.
Tuyết ngập đêm đông mùa bão tố.
 một
²Tết Dương lịch hai ngàn mười
( nhằm ngày băm mốt tháng mười hai
rơi vào ngày thứ bảy).
Cuốc hè đêm trăng kêu khắc khoải
Cồn Dầu tín hữu bị công an
Đánh chết vô can rất thoải mái.
Khiếu kiện dân oan tuyệt cấm cãi
 Bịt miệng náy.
²Tađêô²đừng áy
Linh mục miền Trung Nguyễn văn Lý
Nhất quyết tù giam không quỵ lụy
Chẳng may huyết áp bị đột quỵ
Tạm thả về nhà vừa chữa trị
Giữ trọn lời nguyền chung thủy
 Mặc xã hội đen: vô úy.
²
Tháng lụn ngày qua, tháng tận năm cùng. Chỉ mới sáng tác được đôi ba bài viết qua quít qua ngày đoạn tháng cốt giết thì giờ, tôi mới nghiệm rất sáo rất cũ rất cải lương rằng nhanh như bóng câu qua cửa. Ôn lại năm cũ chuẩn bị bước qua năm mới Tân Mão con Mèo, tôi thấy mình tôi nhẵn nhụi sạch tay, tay trắng vẫn hoàn trắng tay, không vàng không bạc, không lợi không danh, không ruộng không vườn. Chỉ một khoảnh đất bé xíu dành riêng làm đất thổ mộ chôn cất ông bà tổ tiên cũng bị người cha chung sức với thằng con thừa cơ nước đục thả câu ngang nhiên xây nhà cất cửa làm nên sự nghiệp cơ ngơi.
Tuổi tôi thật sự đã về già, đã thật sự già, nhưng kỷ niệm thiếu thời vào những ngày rõ mồn một. Tôi theo học lớp hè, cô giáo trẻ đọc một
²Tết khiến tôi nhớ Mưa dầm vui cho² Một miếng vườn², ² Trong nhà người Mèo²số bài ám tả như , nhưng đáng  Kiếp phù²ai, buồn cho ai, Tôi vẫn chưa quên vào vụ hè, một buổi chiều khi nhớ nhất là rong chơi trong xóm chán trở về nhà, mẹ tôi hỏi:²sinh.
- Em, mày muốn học hè không?
Chưa vội trả lời, tôi ngẩn người, hỏi lại mẹ tôi:
- Ai dạy vậy, Bác?
- Con Giáp dạy. Nó dạy cách nay được độ nửa tháng, nó vừa mới đậu prờ ri me xong( prờ ri me xong có nghĩa vừa mới đậu văn bằng tiểu học xong).
- Dạ, con đi học. Ngày mai, con đi học nghe Bác.
Tôi ngẫm nghĩ trong bụng: vừa mới đậu xong prờ ri me mà có thừa can đảm dạy lớp Nhì nhỏ, kể cũng ...lạ.
 Giáp chỉ dạy những môn độc nhất. Chị không dạy môn Tập
² Chị ² Viết, chị không dạy môn Vẽ, môn Thủ Công, chị chỉ dạy hai bộ môn, xong môn này, chị cho ra làm tiếp môn khác. Hai môn đó là Toán( Tính đố) và Chính Tả trong đó có Luận Văn. Điều đáng chú ý là cô giáo trẻ chỉ cho hai bài tính đố, tuyệt nhiên chỉ không giải thích những bài tính tuần tự trước sau, nói nôm na là tuần tự nhi tiến. Tương tự, chị Giáp chỉ đọc viết Chính Tả mà không giải thích, trừ một từ ngữ độc nhất Hán Việt trong sách Tập Đọc Việt Ngữ trình độ lớp Nhất lớp Nhì bậc học. Chị² Kiếp phù sinh²²đời ngắn ngủi² trong toàn bài² Kiếp phù sinh²Tiểu Chính tả, trong lúc²Giáp chỉ giải thích con Tạo, phong vị, điếm cỏ cầu sương, những từ ngữ như vân vân, tuyệt nhiên chị Giáp không đề cập, không giải thích, luân lạc, đả động.²không
 Khi bài chính tả học
² Kiếp phù sinh ²được cả nhóm trò chép xong, cô giáo trẻ thân hành sửa bài, xong đâu đó cô giáo ra lệnh ấy. tất cả đều phải học thuộc lòng bài bây² Kiếp phù sinh²Cũng không khó, cho đến giờ, hôm nay tôi vẫn còn thuộc lòng bài đoản văn. Nếu muốn nghe đọc, tôi mạo muội được phép cống hiến cùng quý độc giả.
Kiếp phù sinh.
Nghĩ, mình từ ngày nào lọt lòng mẹ, được một tuổi tập đi, đôi ba tuổi tập nói, bảy tám tuổi biết cắp sách theo thầy. Bây giờ vài gian nhà cỏ ở trong mươi mẫu cô thôn, lần lần ngày nắng đêm trăng, những tưởng đấy đã là trung tâm của trời đất, còn ngoài đó, chân trời góc biển đều là những cảnh đìu hiu.
Chẳng bao lâu mà mình khôn lớn lên, mới ngày nào còn ríu rít như chim non ấp tổ, nay đã lông bông như chiếc lá lìa cành, dường như con Tạo khiến cho kẻ du dú trong xó nhà thử ra mà nếm cái phong vị điếm cỏ cầu sương.
Đến khi xe đã chồn, chân đã mỏi, hồn quê luống những mơ màng, bèo mưa hợp bến, chim ngàn về hôm.
Đến bây giờ hồi tưởng lối chơi đã thành cảnh mộng. Ngán cho con Tạo trêu ngươi, đem tranh luân lạc vẽ đời phù sinh.
Kiếp
²Tác là của ai?- Rất tiếc, tôi không biết. Không biết, cũng không nhớ nốt. Tôi ân hận là đã không²Kiếp phù sinh ²giả bài trong sách²phù sinh giáo khoa Việt Ngữ. Thôi thì cố mà làm cho ra² Kiếp phù sinh²lật tác giả của . những bố cục của Kiếp phù sinh theo thiển ý chia làm ba tiểu đoạn:
- Tiểu đoạn 1:giai đoạn lúc còn nhỏ, quanh quẩn ở nhà không đi đâu.
- Tiểu đoạn 2: giai đoạn khôn lớn đến tuổi trưởng thành, ra đời làm quen với nắng mưa sương gió.
- Tiểu đoạn 3: giai đoạn mệt mỏi, luống tuổi, trở về nơi chôn nhau cắt rốn, tranh chấp bon chen chỉ là phù du ảo mộng.
Từ khi còn rất nhỏ, tôi thấy  Kiếp phù
²cuộc đời chẳng phải mảy cả. Hiện sinh là hiện sinh thật, sờ sờ may một ly ông cụ nào là trước mắt, sờ sờ trước mặt. Không gian là khoảng²sinh không trước mắt.Mỗi độ xuân về, thằng bé đứng trước mái hiên, ngước mắt nhìn đất trời lấm tấm mưa xuân. Lớn thêm một tuổi, thằng bé mặc quần sọt áo sơ mi ngắn tay, mang đôi xan đan có gắn hột cườm bốc, một nắm hột dưa bỏ vô túi quần, thong thả ra đầu ngõ vừa bước đi vừa cắn hột dưa, ra chợ xem thiên hạ người người nhỏ lớn ăn Tết. Ngoài thôn lộ vắng tanh, có lẽ mọi người đang tụ tập quây quần ở chợ xúm xít ăn thua sát phạt đen đỏ. Chợ là tên Chợ Mới, được xây cất khi nào tôi không biết, một gian nhà gạch trên một nền cao, mái lợp ngói hình vuông rộng ước độ 10mét vuông, tráng xi măng, ban ngày làm nơi tập trung kẻ buôn người bán cũng khá sầm uất đông đảo huyên náo ồn ào. Ngoài gian nhà làm nơi kẻ mua người bán còn có một gian nhà nữa cũng là Chợ Mới được xây cất giống y chang như gian Chợ Mới, cũng nền cao cũng lợp mái ngói cũng tráng xi măng nhưng không có người nào mua bán ở đó cả, ngoại trừ trường hợp khá bất thường đột xuất. Cả làng Vĩnh Điềm được thông báo có nhân viên cơ quan dịch tễ y tế tới chợ tiêm chủng đậu mùa hằng năm.
Bước chân lên tam cấp bậc thềm, tôi thò tay vào túi quần sọt rà soát lại lần nữa số tiền tôi cắc ca cắc củm mang theo. Vỏn vẹn năm đồng bạc. Đó là tiền Tết lì xì của các cô các chú và các bác. Không có máu đỏ đen cờ bạc, tôi chỉ muốn thử thời vận đầu năm. Đây là đám con nít đang chơi lục cục sáu nút một hai ba bốn năm sáu. Tôi vốn không say mê hấp dẫn gì trò đỏ đen lục cục. Kia là trò chơi bầu cua tôm nai cá cọp, chiếu này có vẻ hấp dẫn. Tôi khom lưng chăm chú theo dõi diễn biến trong chén. Ba khối lập phương bầu cua tôm nai cá cọp diễn biến thiên hình vạn trạng. Các nhà con đua nhau khi thì đặt bầu, khi thì đặt tôm, cua, nai, lúc thì đặt cá, tôi không đặt tiền, yên lặng chờ xem. Nhà cái mở cọp,
²²chén. Kết quả: 3 lên một tiếng rõ to. Nhà cái chung tiền cho các nhà con, các nhà con nhà nào cũng trúng. Riêng 3 cọp nhà cái khỏi phải chung tiền vì không một nhà con nào trúng.
Tôi đặt hai đồng bạc vào số con cọp. Nhà cái lần này lắc thật mạnh và lắc thật lâu, hi vọng lần này sẽ không còn con cọp trong chén nữa. Kết quả: chỉ một con cọp độc nhất nằm trên chén. Nhà cái phải chung tôi hai đồng, tôi thích trí bỏ hai đồng bạc trong túi quần tây, bụng bảo dạ tôi sẽ đánh cọp lần nữa. Nhưng không, không còn cọp nằm trong chén nữa và nhà cái nhanh tay thu tiền vào phần của mình. Tôi huề, không ăn không thua, thong thả tay cắn hột dưa về nhà. Trời trưa, mọi nhà đều im ỉm, có lẽ giờ này mọi người lớn đều nghỉ trưa hay kéo nhau ra chợ sát phạt ăn thua may rủi hên xui. Tôi thầm suy tính trong bụng: hôm nay mà đã mùng năm, coi như hết Tết, thiên hạ đều đi làm, nông dân ra đồng trông nom lúa má ruộng nương, học trò chuẩn bị đi học lại, tôi thầm tiếc rẻ sao thời gian trôi quá nhanh. Tiếng gà trưa lưa thưa eo óc gáy buồn tênh.
Tôi chỉ có khái niệm thời gian một cách lờ mờ không rõ rệt. Hôm nay là ngày chủ nhật. Hôm qua là ngày thứ bảy. Ngày mai là ngày thứ hai. Tôi chưa biết không biết hôm qua thứ bảy là cái đã qua thuộc quá khứ. Tôi chưa biết không biết ngày mai thứ hai là cái sắp đến thuộc tương lai. Tôi biết không gian là bầu trời cao rộng ngút tận mấy từng mây, có đàn chim vỗ cánh lướt ngang một phương trời vô định, có vừng mây ráng đỏ đùn trên đỉnh núi xa, có những tiên ông tiên bà ngồi chễm chệ trên mấy lớp mây phút chốc tan biến thành những hình thù quái lạ, không gian đối với tuổi hoa niên thiếu thời chỉ vỏn vẹn có thế.
Trong giấc chiêm bao, tôi biết và thấy rõ sự nhận thức về dễ dàng từ  bay
²không gian, tôi đã từ²bay²mái nhà này sang mái nhà khác, nhưng tôi lại không biết nhận thức về sự hiện hữu của thời gian. Đành rằng tôi đã mái nhà này² sang mái nhà khác, nhưng tôi lại không biết chính xác thời điểm. Tôi vào lúc đã cho cùng,² bay ²nào, sang, trưa, chiều, tối? Thú thật tôi không biết. Mà suy tôi cũng chẳng cần biết sự có mặt của thời gian.
Quá khứ quay về độ bảy mươi năm trước, lúc cha tôi còn sinh thời, người không được khỏe thường xuyên bị tức ngực. Tức ngực thường nổi lên cơn đau khiến cha tôi khó thở thường hay rên rỉ nhăn nhó cau có đôi khi gắt gỏng càu nhàu. Tôi không biết phải làm thế nào biện pháp gì khiến cha tôi khỏi đau . Mẹ tôi thân hành mời chú Hương Năm ở tại Nhà Xe tới nhà bắt bệnh cha tôi. Chú ấy nói phải sắc vài thang lục vị (thuốc bổ) uống, chỉ ít lâu là khỏi, cha tôi chẳng có bệnh gì Nửa tháng sau, cha tôi thấy không những bớt bệnh, cơn tức ngực e có mòi gia tăng.
Mẹ tôi lại phải thân hành tới nhờ ông ông Nguyễn văn Cẩm để trị bệnh cha tôi. Cũng xin thưa thêm ông Nguyễn văn Cẩm lúc ấy hiện đang làm bang tá vừa làng Vĩnh Điềm vừa làng Ngọc Hội. Lúc bấy giờ ông bang tá nổi tiếng chống Cộng. Dưới trướng ông có một trung đội lính du kích địa phương được trang bị bằng súng mousquetons, một vũ khí bán tự động nhằm bảo vệ sinh mạng gia đình ông bang tá. Phương tiện di chuyển: ông đi bằng xe đạp, hộ tống có một tiểu đội, mỗi người có một xe đạp riêng, lúc nào xe cũng lau chùi sạch sẽ, riêng xe đạp ông bang tá thì khá đặc biệt, xe lúc nào cũng được chùi bóng giữ gìn rất mực cẩn thận chu đáo. Những khi ông bang tá di chuyển thì tuyệt nhiên không một tiếng động dù rất nhỏ, chỉ nghe tiếng xích sắt kêu rào rào êm ru. Cơ ngơi của ông bang tá thuộc làng Ngọc Hội, nằm bên trên đường sắt từ Nha Trang đi Ninh Hòa, đi một quãng theo hương lộ cách hai trăm mét rẽ phải tới nhà ông Nguyễn văn Cẩm, một gian nhà ngói rộng. Lúc ông bang tá bận công việc đi vắng, ngoài tiểu đội lính du kích địa phương đạp xe đạp đi theo hộ tống, còn lại hai tiểu đội có bổn phận gìn giữ an ninh trật tự ở nhà, trong đó có kẻ ăn người ở trong nhà cùng gia đình con cái. Nhưng đừng mghĩ rằng tập đoàn của chính phủ Quốc Gia mà đại diện là ông bang tá Nguyễn văn Cẩm sẽ được an toàn yên thân trong cái làng Ngọc Hội này. Ban đêm, thỉnh thoảng vẫn có tiếng súng nổ do một toán Việt Minh cộng sản nhắc chừng: chúng ta biết rõ tên phản động Việt gian hiện đang ở đâu, sống ở đâu và ẩn núp ở đâu. Hãy liệu cái thần hồn! Xin nói thêm: ông bang tá Cẩm là một tín đồ theo Thiên chúa giáo.
 Một hôm tôi
²quan² bang tá Nguyễn văn Cẩm để² Quan ²lẽo đẽo theo mẹ tôi qua tận nhà bang tá có ở thăm bệnh tức ngực cha tôi. nhà, tôi chỉ dám quanh quẩn xớ rớ thơ thẩn đứng chơi nhiên²quan²ngoài hàng hiên( lẽ đương bang tá chẳng quan tâm gọi tôi vào ).
xin nói rõ mối liên hệ gốc gác ngọn
²quan²Thiết tưởng tôi cũng bang tá, nói cho²quan chi phụ mẫu². Mẹ tôi với ² quan ²nguồn giữa mẹ tôi với bang tá có họ đúng giữa cha tôi với thông gia, một làm thông gia với gia dình bên chồng, một làm thông gia bên vợ. Chàng rể chính là ông Nguyễn văn Tuyển, làm trưởng ty Công Thám tại tỉnh Khánh Hòa và cô² quan ²An tức trưởng ty Mật bang tá là cô Lê thị dâu tức ái nữ của Diện.
 Mẹ tôi nói thêm: cha
² quan phán²thường không đi đâu tôi tức xa, chỉ quanh quẩn ra vô đi lại trong nhà ngoài cửa. Vả, cha tôi lại đang lâm bệnh nên càng ít đi lại, mẹ tôi phải thân hành đi thay cha tôi, trước phải khai bệnh cho cha tôi,² quan ²mẹ tôi bang tá tức thầy lang đông y ...vườn sau, cho một đơn thuốc hiển nhiên thuộc loại đông y.
Sau khi nghe mẹ tôi báo cáo trình bày sự cố bệnh trạng của cha tôi, lương y
² Biển Thước²Nguyễn văn Cẩm kết luận:
- Quan thật sự chẳng có bệnh gì cả, chỉ là bệnh tưởng. Quan chỉ mắc bệnh thiếu chất ngọt thèm đường, hảo ngọt. Bà về nấu chè bông cau cho quan ăn.
Mẹ tôi về nhà, nghe lời chỉ dẫn của lương y, mua bông cau về nấu chè. Cha tôi ăn chè bông cau, được một tháng cha tôi nghỉ không ăn chè bông cau nữa. Nguyên nhân, lý do: chất ngọt trong người trong máu cha tôi đã...bão hòa!
Chú Hương Năm, người đàn ông tôi không hề thấy bóng dáng thím Hương Năm, người đàn bà, vợ của chú ấy, dù chỉ một lần. Hay là chú ấy không có vợ? Hay là vợ chú ấy đã mất? Tôi không hề thắc mắc về người vợ của chú. Tôi cũng không hề ai, trong nhà anh tôi, chị em tôi nói về vợ của chú Hương Năm, chỉ một lần độc nhất người trong nhà bưng vô tận nhà tôi một chiếc thố đựng đầy thức ăn nóng bốc là chú Hương
²quan Phán²khói, nói một thố ca ri dê để quan ăn chơi. Ca ri dê, lần biếu đầu tiên tôi được nghe nói ca ri dê và cũng lần đầu tiên tôi được thưởng thức thức ăn độc đáo này: tôi thấy ngon.
Một hôm, tôi theo mẹ ra vườn coi mẹ chẻ củi dừa đem phơi. Trong lúc mẹ loay hoay cắm cúi làm việc trong yên lặng, bất thần mẹ chợt hỏi tôi:
- Ngày mai bác trai với bác sẽ đi Bình Tân dưỡng bệnh , con đi theo không?
Tôi thấy cần phải hỏi thêm một số câu hỏi:
- Hai bác đi Bình Tân sẽ ở nhà ai?
- Ở nhà chú Năm Ký Bình Tân chớ còn ở nhà ai khác. Cô Sáu cũng ở tận Bình Tân thì không được rồi vì cô ở chỉ một mình. Cô Bảy ở tận Chutt cũng không được bởi nhà thì chật, con thì đông ồn ào bốc mùi hôi bác chịu không nổi đâu. Vả lại nhà cô Bảy còn có bác trai chịu
² nhà thùng²hám không thấu đâu.
Tôi tỏ vẻ đắn đo ngần ngại trong việc đi chơi làng Bình Tân, thật sự tôi chẳng say mê thích thú chi khi đi chơi một nơi hoàn toàn xa lạ đối với tôi. Làng Bình Tân, vùng không gian đối với tôi còn quá lạ lẫm, vùng thời gian đối với tôi còn quá lạ lùng. Già đầu sắp sửa ra đi chuyến tàu suốt, tôi vẫn thực sự hoang mang nhùng nhằng về ý nghĩa của không gian và của thời gian. Triết gia thế kỷ mười tám Kant đã định nghĩa không gian và thời gian là những hình thức tiên nghiệm formes a priori.Triết gia Brunswicg đã than Không gian là hình (
²thở ý nghĩa tiêu cực của không gian và của thời gian: thời gian là hình²thức của quyền lực tôi (Le temps est la²l’espace est la forme de ma puissance);  thức của sự bất lực của tôi. đừng trôi²forme de mon impuissance). Nhà thơ lãng mạn trữ t²điình Lamartine đã viết một sự mong ước thời gian , lần nữa: tiên mà²O temps, suspends ton vol!²Sau này khi đã gọi là ²trưởng thành²đầu học²cũng có lẽ lần sau cùng, tôi nghe con gái tôi đã lập lại câu nói của một  ²giả ông Nghiêm xuân Hồng nghiên cứu uyên thâm Phật giáo nói về thời gian:  Thời gian là sự phóng chiếu của tâm thức!² ²Phóng chiếu² là gì? ²Phóng chiếu được hiểu theo nghĩa gì? Và²tâm thức²được giải thích ra làm sao? Tôi chịu, xin nhường lời cắt nghĩa của bậc thức giả họ Nghiêm.
Sau, tôi mường tượng một sự cách giải thích một cách rất chủ quan về thời gian, Tâm thức
²phóng chiếu của tâm thức. thay đổi²là một cái gì đó rất duy tâm, rất chủ quan. Ý nghĩa của tâm thức tùy theo tâm trạng. Ý nghĩa thời gian cũng không khác. Tâm thức muốn thời gian tức sự phóng chiếu dài thì sẽ dài, ngắn thì sẽ ngắn. Theo quan điểm Phật học, hình nhi thượng học nói chung thời gian nói riêng là những ý niệm chủ quan. Nhất nhật tại tù thiên thu tại ngoại.
Tôi mượn lời tìm cách thoái thác về chuyện đi Bình Tân:
- Thôi, con không đi đâu. Bình Tân con chán và buồn lắm.
Mẹ tôi buồn bã thở dài, lặng im không nói tiếng nào, cũng không trách móc thằng con út không chịu thương người cha đang đau bệnh. Như vậy mẹ tôi sẽ phải cắt một người khác thay thế cho tôi. Tôi nói một câu vớt vát:
- Bác sai thằng Kế, thằng Tiếp hay con Theo đi thay cho con.
Thật bất ngờ, tôi bị mẹ tôi mắng xối xả tuy chỉ mỗi một câu như tát nước vào mặt:
- Đồ thứ con bất hiếu!
 Lần đầu tiên lần thứ nhứt trong đời tôi bị mẹ
²Đồ thứ con bất hiếu!²  xả một câu như thế. Nhưng với tôi, tôi là một²Mày là thứ con bất hiếu! ²mắng thứ con bất hiếu đối với ai? Bất hiếu đối với cha tôi, hẳn nhiên rồi, nhưng thật sự bất hiếu cả đối với mẹ nữa.Tôi còn nhớ vẫn còn nhớ thuộc lòng bài thơ ngũ ngôn năm chữ nói về chữ hiếu của phận làm con trong sách Việt Văn Độc Bản; tôi chỉ xin trích một đoạn ngắn để khỏi phải phiền lòng mất thì giờ phải đọc của quý độc giả:
Những người bất hiếu tử,
Nhung nhúc sống bằng thừa
Không nghĩ công cha mẹ,
Khác nào sinh cây khô.
Mẹ tôi mắng sả tôi là đứa con bất hiếu kể cũng oan uổng tội nghiệp cho thằng tôi còn quá nhỏ nào đã biết gì chuyện báo hiếu, chỉ biết ăn biết chơi đùa nghịch phá phách, nhiều lắm chỉ biết vâng lời và tôn kính đấng sinh thành.
Gia đình của thằng Kế có được tất cả ba người con, Kế là con trai đầu, thằng Tiếp đứa thứ hai và con Theo, đứa gái sau cùng. Bố mẹ của chúng là ông bà Bốn Xin, một gia đình thuộc loại bần cùng của giai cấp vô sản, không có một thước đất cắm dùi. Theo sự hiểu biết nông cạn của tôi vợ chồng ông bà Bốn Xin hoàn toàn thất học, cả ba người con thuộc loại trình độ kiến thức như trên.
Nơi cư trú che mưa đụt nắng không phải là một gian nhà ngói, lại càng không phải là một nếp nhà tranh mà chỉ là một túp lều tranh được dựng trên một mô đất cao, được dựng lên bằng những tàu lá dừa khô, vách cũng được sơ sài dựng đứng ngả nghiêng bằng những tàu lá dừa khô. Ban ngày có thể trông thấy ánh nắng mặt trời, những đám mây trắng lờ lững trôi theo gió. Đêm, có thể nằm trên chiếc giường tre gẫy nát ngắm ánh trăng suông, bầu trời đêm sao hôm sao mai chập chờn lấp lánh; nếu trời thanh tịnh khô ráo còn khá, nếu bất hạnh gặp cảnh mưa dầm gió bấc thì quả thật khổ.
Vợ chồng ông bà Bốn Xin làm gì để sinh kế? Thật khó nói bởi thật sự tôi không rõ hai ông bà đã làm những công việc gì. Thỉnh thoảng lúc đi ngang qua túp lều tranh xiêu vẹo dột nát của một gia đình bần cố vô sản chính cống, tôi đã trông thấy hai ông bà có mặt ở đó rồi. Ông chồng làm những gì, tôi không biết. Bà vợ làm những gì, tôi cũng không biết nốt, chỉ thấy vợ chồng loay hoay đi tới đi lui đi qua đi lại dường như bận rộn làm một công việc gì đó. Tôi không biết hiện giờ vợ chồng ông bà Bốn Xin làm gì sinh sống qua ngày đoạn tháng. Thiết tưởng tôi cũng phải mô tả sơ qua đại khái con người hiện thân của thằng Kế, một nỗi bất hạnh trong tận cùng của xã hội đương thời ngày ấy. Khó đoán biết được tuổi tác của thằng Kế, chỉ biết y là một gã con trai đang độ lớn, gương mặt lầm lì suốt ngày, không nói, không hỏi, không thưa, không gởi, không trả lời. Cái mũ nỉ tơi tả không biết xác quyết màu gì chụp úp lên đầu mái tóc dài thậm thượt phủ kín xuống tận gáy thậm chí chấm đụng cả vai. Bốn mùa y chỉ mặc một chiếc quần cộc tả tơi sát tận bẹn. Cũng vẫn bốn mùa xuân hạ thu đông y chỉ mặc một chiếc áo cũn cỡn không biết tên gọi manh áo ấy là gì, chân luôn luôn đi chân đất bụi đất bám đầy dầu dãi gió sương. Kế lầm lũi chỉ sống trơ trọi một mình không cần đến anh, không biết đến em. Có công ăn việc làm, y nhận lãnh công việc làm thuê lao động phổ thông: bửa củi, chặt cây, nhổ cỏ, tát nước, có việc gì Kế làm việc nấy, không khen không chê, không than thở. Hết việc, Kế về lều tranh ném mình trên chiếc giường tre gẫy nát nằm nghỉ hoặc ngủ, không chuyện trò hàn huyên tâm sự các em. Sở dĩ tôi phải dài dòng con cà con kê con dê con ngỗng về cái khốn khổ sự nghèo hèn của gia đình ông bà Bốn Xin như thế chỉ cốt quý độc giả thấy thân phận bùn lầy nước đọng ao tù không có lối thoát. Những lúc gần đây mặt trận Việt Minh tức phong trào Cộng sản khoác áo trá hình hô hào giải phóng cho toàn dân, nhiều người ngây thơ nghe theo tiếng gọi cứu nước bỏ nhà ra đi thoát ly đoạn tuyệt. Không thiếu người đã bỏ học, bỏ
²nhà trường vô bung rừng rậm xóa bỏ bất công giải phóng nô lệ. Điển hình như núi cao chờ ngày anh Tú con trai thầy giáo Nguyễn Công Giáo thường²phục quốc  ²trú ở Chợ Mới đã bỏ học bỏ nhà Như anh Chí, như anh Phán, như ông Năm Ôn. Nhưng ra đi đặc biệt là anh Nguyễn đức Khương. Nguyễn đức Khương²tìm đường cứu nước. và Nguyễn đức Minh là hai anh em ruột, người bố là ông Hương Cả, một đại điền chủ ở xã Thanh Minh. Ông Hương Cả vốn là một nhà cách mạng nổi tiếng chống Pháp vừa là nhà kinh tài chuyên cung cấp lúa gạo tiền bạc thuốc men lương thực quần áo cho phe bên kia, không may bị giặc Pháp bắt, bị chặt đầu. Nguyễn đức Khương thấy thù nhà nợ nước như thế, bỏ đi thoát ly tìm cách báo thù, người em trai Nguyễn đức Minh ở lại.
Sau năm 1975, Nguyễn dức Minh vội vã tìm người anh ông Nguyễn đức Khương rất may lúc này vẫn còn sống. Hai anh em gặp nhau, mừng mừng tủi tủi, những tưởng hai người không còn cơ hội trùng phùng.
Ông Khương vóc người cao lớn, nom vạm vỡ, giống người em trai, ông Minh. Trước đây ông Khương được chọn làm du học sinh qua học tại liêng bang Cộng Hóa Xã Hội Xô Viết tại thủ đô Mascơva, nghe đâu ông được bằng tiến sĩ. Về nước ông được đảm nhiệm chức vụ giáo viên giảng dạy trường đại học tài chính tại Hà Nội, chỉ có điều ông Khương không được giới thiệu đề cử vô đảng Cộng sản Việt Nam, một đảng mà nhiều công dân Việt Nam đã từng ước mơ ôm ấp. Điều này cũng không có gì rắc rối khó hiểu khi người cha tức ông Hương Cả vốn là một tay điền chủ gộc trong tay có con địa
²hàng trăm mẫu mà dám đương nhiên công khai vô đảng Cộng Sản một ruộng. Sức mấy cách công khai hợp pháp! Không bị lên án địa hào trí phú,²chủ không bị kết tội vụ án là may mắn lắm rồi. Kể ra thì ông Hương Cả được phong liệt sĩ có công to với² TỔ QUỐC GHI CÔNG² xét ra cũng²Cải cách ruộng đất ²làm cách mạng, được phải.
Ông Khương ngồi trên chiếc porte baggage do Trung quốc sản xuất vừa nặng vừa chắc chắn được ông Minh chở đi. Hơn một lần, ông Khương tâm sự cùng người em trai, lẽ dĩ nhiên tâm sự là bộc lộ nỗi niềm riêng tư tự thâm tâm không để một ai ngườI nào được biết:
- Bây giờ anh mới hiểu, mới vỡ lẽ ra rằng anh đã sai lầm, chế độ này đã làm cho cha và cả anh đưa dẫn đến chỗ trọng hết đường cứu chữa,
²Bầy cừu của Panurge²sai lầm nghiêm (Les moutons de chẳng khác gì Panurge).
Tôi thầm nghĩ: dù sao thì ông Khương đã tỉnh ngộ dù tuy đã muộn nhưng có còn hơn không.
Trong một cuộc ông Minh tới thăm viếng cùng gia đình tôi, trong lúc tiếp chuyện, tôi có hỏi thăm hiện trạng ông Nguyễn đức Khương, ông Minh nói:
- Ông Khương đã mất, cách nay độ hơn một năm, mất tại Sài Gòn. Ông ấy mất thực ra không biết rõ bệnh gì, chỉ thấy ông đau sơ sài một vài bữa rồi mất.
Trở lại người vô sản chính cống Kế, tôi nghĩ tìm đường bụng: giá mà có phong trào vận động xúi giục đi theo cách mạng , chắc chắn
²cứu nước người hoàn toàn²sẽ có Kế đi theo, không do dự, không thắc mắc, mặc dù Kế là thất học.
Về sau, tôi không còn biết tin tức gì về Kế, chỉ nghe kể lại Theo, em gái của Kế đã mất, có lẽ mất vì bệnh không tiền thuốc thang cứu chữa. Vào thời buổi này tình trạng thuốc men vệ sinh y tế còn rất lạc hậu, con số tử vong trẻ em rất cao.
Trở lại câu chuyện mẹ tôi muốn rủ tôi cùng đi cùng cha tôi chỉ với mục đích làm cha tôi vui lòng. Bị mẹ mắng một câu , tôi đành nhượng bộ, nên thân tự:
² đồ bất hiếu²rút lui câu nói phản đối có trật
- Nếu vậy thì bác cho con đi theo cũng được.
Mẹ im lặng không nói gì. Im lặng, ngỏ ý bằng lòng. Tôi hỏi tiếp:
- Chừng nào bác đưa bác trai đi Bình Tân?
- Ngay ngày mai, được chưa? Mẹ tôi hất hàm hỏi tôi. Tôi cũng không dám hỏi cha tôi mẹ tôi sẽ di chuyển từ nhà đến Bình Tân khá xa. Nói đúng ra, bản thân tôi không nhớ đường đi vì tôi nhớ tôi đã đi Bình Tân chỉ mỗi một lần độc nhất bởi đã quá lâu rồi từ lúc tôi còn tấm bé. Lúc đó, chú Năm Ký vẫn còn vợ chú là thím Năm Ký còn sinh tiền, nhưng tôi nghe vào thời ấy thím Năm bị bệnh ung thư vú. Nghe thì nghe vậy, biết thì biết vậy nhưng thật sự tôi không mấy quan tâm. Độ nọ, gia đình chú thím Năm có tới nhà cha và nhà mẹ tôi lên chơi, lúc ấy thím đã mắc căn bệnh hiểm nghèo ấy rồi. Những kỷ niệm ngày xưa chung quanh thím Năm lúc thím ấy mắc bệnh ung thư vẫn chưa phai nhạt trong tôi. Tôi nhớ lúc ấy trời đang nóng nực, thím Năm phải cởi bỏ áo khoác bên ngoài để lộ hai cái vú đang bị sưng lên to tướng. Bên trên ngực, thím Năm chỉ dán hai mảnh thuốc dán nom rất sơ sài chiếu lệ. Thấy chú đăm đăm nhìn
²²nhãn hiệu khiến tôi² thuốc dán hiệu con Rắn²thằng bé chăm bộ ngực sưng tấy lên, thình lình thím cất tiếng giật mình, lùi lại phía sau một bước. Độ ít lâu sau, tôi không còn thấy thím Năm đâu nữa, tôi chỉ thấy thỉnh thoảng chú Năm Ký từ Bình Tân đi Chợ Mới một mình thăm cha mẹ tôi.
Dạo ấy mới độ bốn năm giờ sang cha tôi đã đánh thức tôi dậy, hai ông bà đã trở dậy từ lúc nào, tôi thấy dường như hành trang vật dụng đều sắp xếp đâu vào đó, chỉ còn đợi phương tiện di chuyển tới là cả ba bộ sậu đều lên đường. Nhưng phương tiện di chuyển là gì? - Xe kéo, một phương tiện di chuyển cỗ lỗ xa xưa, thời buổi đó làm gì có xích lô đạp, chỉ có xe ngựa, xe bò và xe trâu. Xe ngựa có hai bánh gỗ, được đóng bằng vỏ cao su đặc Nhưng xa phu, người kéo xe kéo là ai? Xin thưa, xa phu, người kéo xe kéo chính là ông Bảy Thủ. Lai lịch gốc gác ông Bảy Thủ không ông Bảy Thủ là chú
²Nhà Làng² đã lâu. ²ai biết rõ, chỉ biết chú - sở dĩ gọi Nhà bởi chú ấy ông ấy còn trẻ- đã ở tại sở dĩ gọi vậy vì là nơi công cộng để dân Làng nhiên có cha tôi. Một khi có ông Lãnh tức²làng và ngũ hương hội họp lẽ dĩ ông Lãnh Binh từ Phan Rang tới Chợ Mới họp thì y như rằng cả làng Vĩnh Điềm nhốn nháo lên. Lập tức ngũ hương phải lo đón tiếp trầu nước và cơm nước thịt rượu chè cháo. Ông Lãnh người cao lớn giọng nói ồm oàm như lệnh vỡ, gương mặt lúc nào cũng đỏ gay miệng nhai trầu bỏm bẻm thỉnh thoảng nhổ nước trầu vào ống phóng đỏ quạch. Bình thường vào ngày rằm âm lịch, làng Vĩnh Điềm theo thông lệ có một phiên nhóm làng hàng tháng, cha tôi phải đi dự buổi nhóm làng, ông Lãnh cũng đi dự họp cho ...vui. Ông được tiếp đãi trầu, nước và nhất là thuốc Lào. Rượu trắng còn gọi rượu đế không thể thiếu trong suốt buổi họp. Sau buổi nhóm làng, trời trưa, ai về nhà nấy, khuôn mặt đỏ gay như gà cắt tiết.
Tôi cũng xin được nói thêm về nghề kéo xe kéo. Tôi chỉ biết trong làng có hai ngườI làm nghề kéo xe Người thứ hai
² Nhà Làng²kéo. Người đầu tiên là chú Bảy Thủ. mà tôi đã nói rồi. là ông Tín. Chú Bảy Thủ cứ trú tại Riêng ông Tín cư trú bên cạnh chùa Ông bên cạnh đường sắt từ Nha Trang chạy tới ga Ninh Hòa phía bắc Nha Trang. Tôi nhớ ban đêm² làm thịt²rành rành ông Tín bị một nhóm Việt Minh bằng một nhát dao găm  ² do một nhóm người từ trên núi xuống ²lôi ông Tín ra ngoài gốc dương liễu  thọc huyết. Chú Bảy Thủ bị đi không rõ nạn nhân bị giết bằng phương tiện²tôm  thanh quyết toán,²gì.
Gia đình chú Bảy Thủ gồm vợ và một số người con: con Sổ đứa lớn nhứt, thằng Sách con trai và thằng Vở, con trai. Vợ chú Bảy Thủ không làm gì cả, suốt ngày làm việc cùng cây bài lá bạc, giao cho hai đứa con có bổn phận chăm nom trông chừng.
Phương Đông, trời vừa rựng sáng. Cha tôi mẹ tôi đều ngồi yên trên ghế, tôi lẽo đẽo bước lên xe ngồi ghé bên cạnh cha tôi. Làn sương tan dần, vừng Đông đỏ ối, cảnh vật bỗng trở nên trong sáng như sau một trận mưa, tưng bừng với những màu tươi thắm, vang động những tiếng chim ca cùng với những lời cười reo của bọn thợ gặt. Đó là những lời văn, những câu văn xuôi trong tác phẩm Con Trâu của nhà văn Trần Tiêu, em ruột của nhà văn Khái Hưng.
Chú Bảy Thủ cúi khom lung, hai tat nắm chặt càng xe thong thả bước đi chậm rãi.Giờ này xóm làng vẫn còn đang ngủ yên. Ngồi yên bất động trên xe khi xe đi ngang qua một ngôi miễu, nơi đó nổi tiếng được loan truyền có một con ma thắt cổ chết trên cây khế nhà bên cạnh. Tôi thấp thỏm hồi hộp và nổi gai ốc lúc tôi khẽ liếc mắt nhìn bên trong ngôi miễu hoang lạnh. Tôi được có óc tưởng tượng rất đỗi phong phú khi tôi hằng được nghe mẹ tôi kể truyện ma. Mẹ kể truyện ma bên cạnh lối đi sát bụi tre là con ma thần vòng thắt cổ đầu tóc rũ rượi kéo xềnh xệch chiếc vòng thắt cổ trên mặt đất từ ngôi miễu đến bụi tre rồi mất hút. Mẹ kể truyện ma ở ngã tư đường( ngã đường đầu tiên thứ nhất là ngã đường dẫn đến cửa ngõ nhà tôi; ngã đường thứ hai là ngã đường dẫn lên cầu bà Tỷ; ngã đường thứ ba là ngã đường quẹo sang trái dẫn đến chùa Kim Long và sau cùng ngã đường thứ tư là ngã đường quẹo sang phải dẫn đến khu Chợ Mới) ban đêm thường xuyên mẹ gặp một bóng trắng cao lênh khênh đứng giữa đường đợi khách đi đêm lỡ đường. Cũng xin nói thêm là thiên hạ đồn ra tán vào rằng bụi tre nhà bà Tài vốn nổi tiếng có nhiều ma thường xuyên có gió đưa trong bụi tre kít kẹt kít kẹt.
 hay
²chuyện  Mẹ thường kể lắm truyện ma. Nhưng hư cấu, những việc không hiện²truyện ma²  không hiện² chuyện ²ma là những sự²? Tôi hiểu truyện ma là những ² truyện²hữu thực, hoàn toàn do tưởng tượng sáng tạo, còn việc có thực, lẽ dĩ nhiên do một phần hư cấu hoặc do tưởng tượng sáng tạo.
Óc tưởng tượng của trẻ con thật sáng tạo thật dồi dào thật phong phú. Trẻ con nói truyện nghe như thật, truyện kể vanh vách một trăm phần trăm, truyện kể từ đầu chí cuối không sai không sẩy một ly, có gốc có ngọn từ chân lên đầu, nói có sách mách có chứng. Chuyện cổ
²tích Tấm Cám là chuyện có thực. Truyện sự tích xưa có chứng cớ vanh vách rành  Cô Bé quàng khăn²Trương Chi Mỵ Nương là một là chuyện có thực 100%.²chuyện  rành, chuyện²đỏ
Chuyện ma thực sự có hay không có, hiện hữu hay không hiện hữu? Cho tới giờ này, hôm nay đã ngoài bảy chục cái xuân, tôi nghĩ không có ma. Đọc kinh Phật Thủ Lăng Nghiêm do ông Lê đình Thám biên soạn và chú giải, ông Lê ma có quỷ có
² ma sự² mà thôi. ² Ma sự²xác định rằng thật sự chẳng có hiện diện ở yêu tinh gì ráo trọi, chỉ có chính trong ta, trong bản thân, chính là những ước muốn, những đam mê dục vọng tà vạy luôn luôn quấy nhiễu chọc phá khiến ta dễ bị vọng tưởng sa ngã vào con đường tội lỗi trầm luân từ kiếp này tới kiếp khác. Tiêu biểu nhất là các ma sự của ông A Nan quyến rũ mê hoặc dâm nữ nàng Ma đăng Già suýt chút nữa ông đã sa vào vòng tội lỗi nếu không có đức Như Lai ra tay cứu độ.
Xe kéo kéo ba chúng tôi cha tôi mẹ tôi và tôi cùng nhau ra tới quốc lộ Một đường cái quan, bánh xe lăn trên đường tráng nhựa phẳng lì êm như ru không một tiếng động. Mặt đường không có trụ điện giăng ngang nên đèn điện tối om, chỉ có những cây muồng sừng sững vượt lên cao, bầy đom đóm tha hồ lập lòe chớp nháy. Quá Mã Vòng xa phu rẽ phải, đường sá bắt đầu đìu hiu vắng vẻ. Tôi thấy đây là quốc lộ số 4 từ Mã Vòng đi tới Bình Tân, nơi đây tôi cũng trông thấy đền thờ đức Thánh Trần tức đức Trần Hưng Đạo( tôi nghe nói mẹ tôi được người chị ruột tôi thứ chín ký bán cho đức Thánh Trần tại đền này, tôi cũng nghe nói chị vốn bẫm sinh bị èo uột khó nuôi. Còn tôi, tôi được ký bán cho vị nào? Ông Táo? Ông Địa? Bà La Sát? Hay là tôi chẳng bị ký bán cho một vị thần vị thánh nào cả chỉ vì tôi vốn ít bị đau ốm?) Tôi cũng trông thấy một ngôi biệt thự nguy nga đồ sộ cửa kính màu tím nom rất đẹp nhưng mọi cửa lớn lẩn cửa sổ đều bị đóng im ỉm. Tôi nghe mẹ tôi cho biết ngôi biệt thự đó chính là cơ ngơi của thầy Châu. Thầy Châu? Tôi nào có thầy Châu già hay trẻ, gốc gác lai lịch của thầy như thế nào, giàu có hay nghèo khó?
- Đây là sân bay, cha tôi nói.
Ngước mắt nhìn quanh, tôi chẳng thấy bóng dáng nào của một chiếc tàu bay, một chiếc máy bay, tôi cũng chẳng nghe tiếng động cơ rù rì của chiếc máy bay nổ máy trên phi đạo hoặc bay trên không trung.
- Tới động mai dương rồi, nghỉ chút đi, cha tôi bảo người xa phu.
Tôi bước chân xuống xe trước, mẹ tôi bước xuống xe sau và ngườI cha bước xuống xe sau cùng. Tôi vươn vai, hít thở, người nom sảng khoái, ngước mắt nhìn quanh. Vẫn con đường còn vắng tanh không một bóng người đi lại. Trên thinh không thế giới bầu trời sao mai lấp lánh sáng rực, tôi nhớ ngày trước ông Khái Hưng Trần Khánh Giư chỉ viết một câu tuy ngắn nhưng rất đẹp trong truyện ngắn Trăng Thu trong tác phẩm Cái Ve:
²Ánh đèn điện đã lẫn trong sương mù vàng nhạt, lấp lánh như những ngôi sao buổi bình minh. ,²Nhưng mai dương là cái gì, là cây gì? Tôi chỉ loáng thoáng nghe nói² me dương² không nghe nói ² mai dương²chỉ nghe nói một² xuống Cửa² chưa nghe nói ² xuống Nha Trang ², đi ² Hài Dừa²không biết đi làng² Hà Dừa ²làng quê đi bộ vô sâu hơn xa hơn làng Trường Lạc, xa hơn Thanh Minh xa hơn nữa quê mùa hơn nữa làng Phước Tuy còn gọi Thành Hồ.
Mẹ tôi đã từ lúc nào bước vô bãi mai dương cầm theo một chiếc rá nhỏ, cắm cúi lặt tong trái mai dương đỏ ửng bỏ vào rá, thỉnh thoảng mẹ giẫm đạp phải vào gai mai dương sắc nhọn, mẹ suýt xoa đưa tay vào chân rút nhẹ hoa hồng nào mà chẳng có gai ra. Tôi ví von một câu ngạn ngữ phương Tây pas de rose sans épine(Keine
²gai, Rose ohne Dornen). Cha tôi không phải làm gì, chỉ đứng nhìn mẹ hái trái. Tôi cũng không hái trái, chỉ đứng nhìn mẹ. Chú Bảy Thủ ngồi lên càng xe, vấn điếu thuốc, thong thả hút. Cha tôi sực nhớ thuốc, vội vã móc túi lấy hộp thuốc mỏng le mỏng lét có thuốc đã vấn sẵn xòe diêm quẹt châm lửa, ánh sáng lòe lên một điểm lửa rồi tắt ngấm. Mẹ hái được một chốc trở lại chiếc xe kéo, chú Bảy Thủ vội vàng dụi tắt điếu thuốc hút dở, hai đấng sinh thành lui cui bước lên xe, tôi là đứa bước lên sau cùng, chiếc xe kéo trở lại chậm rãi lăn bánh. Mẹ cầm lấy rá trái mai dương:
- Lấy mấy trái chín đỏ ăn thử. Chỉ ăn vài trái trái thôi, đừng ăn nhiều, bón. Tới Bình Tân, tao sẽ đưa cho mấy đứa cháu ăn. Mấy đứa cháu đây là Thảo, con gái lớn, tiếp theo là Trâm, con gái, Thu cũng con gái và Nguyệt con gái út. Suýt nữa tôi quên còn một người con trai trưởng nữa tên là Pôn(hay là Paul?) .Về sau, Pôn bỏ nhà theo cách mạng đổi tên là Đính; sau năm 1975 còn sống, không biết đảm nhiệm công tác gì, hiện đang làm việc tại Sài Gòn, hiện cư ngụ tại đường Tú Xương, không nhớ số nhà. Đính có một người vợ rất tháo vát, thường xuyên làm những công việc nặng nhọc như giết heo, mổ trâu mổ bò.
Chiếc xe kéo chúng tôi tới khu Bình Tân thì trời đã sang hẳn tuy thôn xóm vẫn còn vắng bóng người đi lại. Cha tôi bảo chú Bảy Thủ dừng xe lại, ba chúng tôi đi bộ vòng quanh khu thôn xóm chen chúc vừa mả Việt vừa mả Hời khiến tôi vừa rờn rợn pha lẫn tính chất ma quái. Một cây quéo cổ thụ ba nhánh đứng lừng lững trên cao khiến tôi không dám ngó thẳng chỉ dám liếc mắt, rủi có một ai đang đứng trên cây chảng ba đưa mắt đăm đăm nhìn xuống dưới đất thì có mà ... chết dở! Nhưng mà kia kìa, ngôi nhà gia đình chú Năm Ký đã xuất hiện. Đó là một gian nhà ngói nhỏ kiểu xưa, vuông vắn, được xây cất trên một nền nhà khá cao, chung quanh rải rác một hàng dừa cao lúc nào cũng đong đưa nghiêng ngả theo chiều gió từ bờ sông Cái thổi vô, rất thuận lợi cho những người luống tuổi dưỡng bệnh là cha tôi.
Cạnh nhà chú Năm Ký, phía bên trái là một gian nhà ngói âm dương tuy khá rộng nhưng đã cũ, đó là nhà của chú Ba Sâm tàn tật mất một chân trái phải chống nạng. Thỉnh thoảng tôi thấy chú đứng tựa cửa nhìn trời; tôi thấy chú Ba Sâm dáng dấp hiền lành nhưng ít trò chuyện .
Chú Năm Ký vẫn tiếp đón niềm nở như ngày trước lúc thím Năm Ký còn sinh tiền. Gian nhà ngói nhỏ cửa gỗ bức bàn vẫn rộng mở. Sau một phút chủ khách hàn huyên thân mật, mẹ tôi trao cho mấy  mẹ
²ngườI con tất cả rá mai dương mẹ hái từ mẹ mất cha còn, tôi một thoáng lúc tinh sương. Thấy mấy ngườI con đều trong lòng sinh ra ái ngại, nhưng²góa không, mọi người đều tỏ ra vui vẻ. Vui đùa trong chốc lát, mọi người toan tính đi chợ mua thức ăn, riêng người con trai trưởng Pôn chuẩn bị cần câu bắt cá nấu canh, chiên kho cá. Pôn xách chiếc cần, một tay đội chiếc nón mê, một tay khác cầm lon mồi lặng lẽ mé song cạnh ghềnh đá, tôi lẽo đẽo đi theo sau. Pôn ngồi trên một tảng đá, móc mồi, thả cần xuống nước. Chiếc phao lay động rồi chìm xuống rút cong chiếc cần, Pôn giật mạnh. Một chú cá to bằng bàn tay nhỏ bé của tôi, chắc là cá móm nhô lên khỏi mặt nước, vùng vẫy dãy dụa. Sau độ nửa giờ Pôn bắt được hơn độ mười con, như thế có lẽ đã đủ hoàn tất một bữa cơm trưa tại nhà. Tôi không ngờ sông nước giòng Bình Tân Cửa Bé lại có nhiều cá đến vậy.
Đại Hội đảng Cộng Sản XXI coi như bế mạc, lẽ đương nhiên khỏi cần nói thành công rực rỡ tốt đẹp.
Mỏi mắt chờ tri âm chẳng thấy,
Đường chiều lữ khách chẳng còn ai.
Người về chuốc rượu chung vung vẩy,
Mặc xác thân người uống mệt nhoài.
Tri âm ám chỉ người đồng chí, cùng chung một chí hướng, đấu tranh cùng một lý tưởng.
Khi đề cập tới bài thơ Thu điếu( Mùa thu câu cá), nhà thơ Nguyễn Khuyến đã phóng bút một ẩn dụ, một ngụ ý: trời xanh ngắt và khách vắng teo. Ngày xưa cổ nhân có nói về màu xanh, một biểu tượng một ngụ ý nói về màu xanh, một nỗi cô đơn, một nỗi niềm cô độc không biết cùng ai san sẻ( The state of being sad). Khách vắng teo thì cũng cùng một ý nghĩa tiềm tàng, một người đồng chí một kẻ tri âm có thể thấu hiểu tâm sự nỗi lòng thầm kín.
Phạm Thái Quỳnh Như Nhượng Tống
Say sưa bí tỉ Chiêu Lì
Tráng sĩ Tiêu Sơn Phú Trọng
Tham quyền cố vị làm vì.
Tổng bí thư Nông đức Hạnh,
Hô hào kính tế thị trường
Thế giặc Nguyên Mông Quốc Tuấn
Bao giờ đất nước hồi hương?/.

VDN

                           

Ý kiến bạn đọc

Vui lòng login để gởi ý kiến. Nếu chưa có account, xin ghi danh.