Mar 29, 2024

Tùy bút - Bút ký

Lạc Đường (Tùy bút).
Võ Doãn Nhẫn * đăng lúc 09:58:36 PM, Dec 05, 2010 * Số lần xem: 2258
Hình ảnh
#1

Lạc đường(Tùy bút).
Đồng thị thiên nhai luân lạc khách)
(Tỳ bà hành.- Bạch Cư Dị)


- Ông cho tôi hỏi, đường đi xã Cồn Dâu hướng về ngã nào, nhờ ông chỉ hộ, thưa ông?
Người đàn ông đi bộ, ước độ trên dưới bốn mươi, vóc dáng tương đối cón khỏe mạnh, chăm chú nhìn gã, cũng cánh đàn ông, một lát không trả lời, hỏi lại gã:
- Cậu từ đâu tới mà hỏi đường Cồn Dâu như thế?
Người đàn ông ngập ngừng, luống cuống, chưa biết phải trả lời như thế nào cho hợp lẽ; sau cùng phải đáp lại câu hỏi:
- Thật tình tôi không biết từ đâu tới, đất nước xứ sở nào từ đâu tới nữa. Tôi chỉ nhớ trước đây tôi đã sinh sống sơ yếu lý lịch
²tại Cồn Dâu thôi. Tôi đã quên mất, không còn nhớ gì về khai sinh  . Người đàn ông vỗ nhẹ vào trán, như nhắc nhở mảng ký ức đã lặng lẽ²trích ngang chìm sâu trong sương mù lãng quên của thời tiền sử. Nhớ gì, nhớ gì với một mớ hoài niệm kinh hoàng khủng khiếp đó? Xua đuổi ra khỏi miền ý thức hoài niệm, nó quả thực không còn đủ can đảm để nhớ nữa.
Cách nay dễ đã ngoài ba mươi năm, lúc gã giã từ nghiệp dĩ gọi là nhà giáo, ngạch giáo sư trung học đệ nhị cấp, cái gọi là nhà giáo môn Công Dân Giáo dục, được xếp vào loại chệch hướng không đáp ứng yêu cầu ngành giáo dục cách mạng, nôm na lỗi thời nếu không muốn gọi phản động tương tự bộ môn Triết học phản động duy tâm mê tín dị đoan, bèn gián tiếp gợi ý cho gã nghỉ dạy. Nhưng ban Giáo Dục thành phố biết nghĩ xa hơn, nếu nói cho gã nghỉ việc nghỉ dạy không kèn không trống thì hóa ra cách mạng bạc đãi ngành nghề giáo, bèn gợi ý khuyến khích gã làm lao công nhà trường, trông nom an ninh trật tự vệ sinh lao động thường ngày, lo nấu nước trà nước vối tập đoàn giáo viên giải khát. Về mùa mưa lụt, nước sông nước ruộng dâng cao tràn đầy mương rạch vườn tược, nước tràn vô vườn cá nước ngọt bơi lách lao xao rọt rẹt lách tách trông thật vui mắt: cá rô, cá bống, cá sặc, cá lòng tong, cá kìm, cá trèn, cá chốt cùng nhiều loại cá khác. Thật long, nghề gõ đầu trẻ này không khác gì cái nghề của thằng Mõ còn tồn tại mấy trăm năm cũ.
Một thời gian không lâu sau năm 75, không ít người Việt
Nam đã lặng lẽ không kèn không trống ra đi tìm đường cứu...sống, chẳng hề nghĩ tới chuyện vĩ đại thiêng liêng tìm đường cứu nước. Một người một thân một mạng ra đi, may ra thì thoát thân, không may ở tù, mau ra khỏi trại giam thì vài tuần, lâu hơn thì vài tháng, lâu hơn nữa vài năm. Một bi hài kịch một màn một cảnh xảy ra lúc một thanh niên vượt biên trốn ra nước ngoài không may bị một toán công an biên phòng bắt gặp. Lúc về đồn công an huyện địa phương, một tên công an chấp pháp thẩm vấn hỏi cung thanh niên:
- Động cơ nào đã thúc đẩy xúi giục anh vượt biên như thế?
Gã thanh niên ngu ngơ chơn chất chưa biết cuộc sống trường đời kinh nghiệm là gì, chỉ biết vùi đầu vô sách vở:
- Dạ thưa cán bộ, ba lóc đầu bạc.
Tức thì gã công an đương ngồi trên ghế gỗ đứng dậy xô ghế, quát lớn:
- Bộ anh...bộ mày nói chuyện giỡn với tao hả? Tao cho mày còng tay còng chân cho biệt giam để mày hết giỡn mặt với tao.
Gã công an hầm hầm kéo ghế ngồi lại bàn chấp pháp:
- Mày hãy nói lại cho rõ ràng: động cơ nào đã xúi giục mày vượt biên chạy theo đế quốc xin ăn bơ thừa sữa cặn trốn ra nước ngoài?
- Dạ thưa cán bộ, chẳng có động cơ nào xúi giục tôi vượt biên chạy trốn ra nước ngoài cả.
- Thế tại sao mày không chịu ở lại đây là sao?
- Thưa cán bộ, chẳng qua là...cuộc sống nơi đây quá khổ, không có công ăn việc làm cho nên tôi phải...
- Bị bắt quả tang trốn ra nước ngoài là phải xử phạt, bị tù, luật đã rất rõ ràng. Mày có tiền bạc quý kim mỹ kim gì để chuộc tội vượt biên trốn ra nước ngoài không?
- Thưa cán bộ, tôi chẳng có vàng bạc mỹ kim gì hết. Nếu cán bộ cho phép, tôi sẽ liên lạc với gia đình, với mẹ tôi...
- Mau mau lên! Cơ quan chấp pháp không có nhiều thời gian để mà chờ mày.
Gã thanh niên lủi thủi bước ra rời khỏi phòng điều tra thẩm vấn nôm na là chấp pháp, một tên công an theo sau sát nút gã. Tới trại tạm giam, gã trẻ tuổi chui vô, gã công an liền đóng sập cửa buồng tạm giam, khóa trái cửa, bỏ đi xa.
Về phòng, gã thanh niên nằm dưới sàn xi măng nham nhở. Gã nghĩ lại chuyến tổ chức vượt biên bị lộ do công an biên phòng đánh hơi. Những lúc gần đây sau năm 75 và nhất là vào năm 78 79 80, những tổ chức vượt biên trốn ra nước ngoài ngày càng nhiều, những tỉnh miền Trung đặc biệt những tỉnh miền Nam, như Long Xuyên, Rạch Giá, Cần Thơ. Việc vượt biên thường có tổ chức qui mô chu đáo, nhưng nhiều khi chỉ một người không có tiền bạc chi, ra sông nước cầu may chờ thời, gọi là vượt biên chui. Lắm lúc tổ chức vượt biên bị bể bị lộ, những người trong cuộc lo chạy thoát than nhiều khi mất sạch tiền của nhưng quan trọng nhất là mỹ kim và vàng. Đương sự bị bể bị lộ kế hoạch mỗi người một cách mạnh ai nấy chạy thoát thân. Có người còn mang theo được ít nhiều mỹ kim, ít nhiều vài khâu vài lượng vàng lá được ép mỏng. Gã thanh niên được thuật lại trong vụ đào thoát vì bị lộ, một chiếc dép cũ do nước Lào sản xuất nằm chơ vơ tênh hênh chẳng ai để ý trên bờ cát biển sóng vỗ rì rào trời êm biển lặng. Một người đàn ông dẫn một đứa nhỏ vào độ tám tuổi ra biển tắm buổi sáng sớm, mặt trời đỏ rực như một quả gấc chín còn đang thẹn thò e lệ lấp ló một nửa khuôn mặt dưới đường chân trời. Trước khi tắm, cha con ngồi nhìn sóng vỗ, đứa con nghịch cát, chợt đứa con trông thấy chiếc dép đang trôi tấp trên bờ cát, nó nhặt lấy, săm soi. Đứa con trông thấy một mảnh nhựa ép bên trong dường như có một miếng kim khí. Người cha lúc ấy chăm chú theo dõi đứa con làm những trò gì.
Ngắm nghía săm soi được phút chốc mà chẳng hiểu chẳng biết ý nghĩa của tấm nhựa, thằng bé tám tuổi lấy tấm nhựa đưa cho người cha, cất tiếng hỏi:
- Cái này là cái gì vậy ba?
Người cha đưa tay cầm lấy tấm nhựa ngắm nghía, chợt cặp mắt sáng lên, đoạn cất tiếng lẩm bẩm thì thầm nói chỉ đủ hai người nghe:
- Vàng! Vàng con ạ!
Đứa con thật ra chẳng hiểu vàng có giá trị gì, như thế nào, chỉ hỏi lại người cha:
- Vàng hở ba?
Người cha cầm túi nhựa trên tay, lượng định sức nặng vật quý kim:
- Vàng này ít nhất cũng nặng được hai cây.
- Hai cây là nặng bao nhiêu, hở ba?
Người đàn ông bất giác dáo dác nhìn quanh, không có, chưa có một ai:
- Hai cây là hai lượng vàng đó. Người cha bóc gỡ lấy túi nhựa, ghé mắt săm soi ngắm nghía. Những chữ khắc bằng vàng lấp lánh còn rõ nét hai chữ KIM KHÁNH trên tấm bản vàng dát mỏng. Nắm chặt trong lòng bàn tay như thể sợ thỏi quý kim biến mất, người cha nói nhỏ vừa đủ cả hai nghe:
- Bữa nay khỏi tắm, thôi mình về.

- Tôi từ La Làng An mới tới, quang cảnh lạ quá không biết đâu mà tìm, nhờ ông vui lòng chỉ giúp Cồn Dâu.

Gã đàn ông trung niên mời mọc, ra vẻ hiếu khách:
- Mời ông vô hàng quán nước nghỉ chân, trời còn sớm. Được, tôi sẽ chỉ Cồn Dâu cho ông. Cồn Dâu bây giờ đổi khác lắm rồi, cố tìm đâu là Cồn Dâu, ông cũng không thể tìm ra đâu.
Vô hàng quán, hai người kéo ghế ngồi, kêu cô chủ quán còn trẻ hai cốc cà phê đen, người khách mới rút từ chiếc áo bành tô đã khá cũ một bao thuốc lá thơm mời người khách thứ hai một điếu, người ấy lắc đầu:
- Cám ơn. Tôi đã bỏ hút thuốc từ hai năm nay, chỉ uống cà phê.
Trên bàn, có một tờ báo tương đối mới in, có lẽ từ sáng sớm nay. Bài báo được in bằng thổ ngữ địa phương, chỉ một số thực khách có thể xem được. Người khách thứ nhất cầm lấy tờ báo, lướt nhanh trên  Xe Cán
²tờ báo lẩm nhẩm đọc. NgườI khách dừng lại vào trang mục tin tức, có tin  , khách đọc tin chỉ đủ nghe:²Chó 
Cựu tướng Bùi xuân Quá loan một tin cãi vả, chửi bới, mạ lỵ, nguyên văn được trích dẫn không thêm không bớt một chữ:
 Vừa qua, chính tai của tôi được vô tình nghe thấy tiếng cãi nhau bên lề
² cuộc họp tại Hà Nội. Ông Nùng đức Mạnh, ông Nguyễn minh Tiết, ông Nguyễn tiến Dũng, ông Nguyễn phú Trọn, bốn ông này chửi nhau về việc ăn chia tiền bạc không công bằng nhượng biển đảo và khai thác bô xít tại Tây Nguyên, chính tai tôi được nghe ông Nguyễn tiến Dũng chỉ tay ông Nguyễn minh Tiết nói :
- Mày là con nhà vô giáo dục, là thằng mất dạy.
Ông Nùng đức Mạnh thì nói:
- Chúng mày toàn là cấp dưới, quyền hạn có ít thì tất nhiên phải được hưởng ít hơn là
²đúng, mày còn đòi còn hỏi gì nữa. Con cu con cặc tao đây nè.
- Các ông các vị đó là những nhân vật nào mà phát ngôn bừa bãi thiếu xã giao lịch sự quá vậy?
Các ông ấy toàn là những nhân vật quan trọng có quyền ăn to nói lớn cả. Đó là tôn ông Nùng đức Mạnh, con hoang vô thừa nhận của ông chủ tịch nước Việt
Nam, hiện giờ ông ta cũng đang nhiệm chức chủ tịch đảng. Đó là tôn ông Nguyễn minh Tiết, tự cho là tốt nghiệp cử nhân giáo khoa Toán học ngày trước, trước nằm vùng, hiện giờ đang là chủ tịch nhà nước. Đó là tôn ông Nguyễn tiến Dũng, hiện là tể tướng trong Quốc Hội và sau cùng đó là tôn ông Nguyễn phú Trọn, hiện là chủ tịch Quốc Hội. Tất cả những nhân vật này thực tế vốn ít văn hóa, ít văn minh, mỗi khi hội họp ở Hà Nội chốn ngàn năm văn vật thì toàn xổ nho.
Uống xong cốc cà phê đen buổi sáng, thợ thuyền cán bộ công nhân viên chức giờ này tấp nập chen chúc đi làm. NgườI đàn ông thứ nhất bắt đầu trở lại yêu cầu ngườI đàn ông trung niên thứ hai chỉ chỗ địa danh Cồn Dâu. Gã đàn ông trung niên lắc đầu, tỏ vẻ một chút áy náy tội nghiệp:
- Có phải Cồn Dâu là địa danh ngày trước không? Cồn Dâu ngày trước vốn là địa danh nổi tiếng nơi này. Cồn là bãi đất rộng toàn cát, dâu là chỗ trồng dâu nuôi tằm. Cồn Dâu là một bãi một vùng rộng mênh mông trồng toàn cây dâu chuyên hái lá dâu cho tằm ăn. Ngày nay người dân quen thuộc thì còn có thể, nhưng giờ đây du khách tới đây tham quan rất khó tìm được Cồn Dâu. Chính quyền địa phương phá rừng phá núi khai thông làm đường làm sá, xây cao ốc, cất phố chợ khiến giờ đây quang cảnh địa thế hoàn toàn xa lạ. Giả thử anh có muốn tìm lại Cồn Dâu gặp lại những người thân thuộc, giờ đây những người thân thuộc đã khuất núi. Tất cả mọi người đều già hết chuẩn bị ra đi. Bãi biển Xuân Lôi giờ này cũng đã biến chất, bãi tắm bị xả rác bừa bãi ô nhiễm nặng, đống rác lộ thiên cao chất ngất ruồi chặng bu quanh không ai dọn dẹp. Chỉ mới đây thôi, tổ chức Hiệp Hội Địa Dư Quốc gia Hoa Kỳ được đánh giá và xếp hạng thành phố Nha Quang thuộc loại tồi tệ bết bát nhất về loại vệ sinh và ô nhiễm  Nha Trang, Mũi Né theo xếp hạng của National Geographic.- Tạp Chí
²môi sinh.  National Geographic trụ sở tại Hoa Kỳ vừa công bố vừa công bố xếp hạng thứ 99 bãi biển trên thế giới, Nha Trang, Mủi Né của Việt Nam bị xem là một trong những bãi biển tệ nhất trong năm. Việc đánh giá xếp hạng các bãi biển trên khắp thế giới do National Geographic thực hiện với sự tham gia của 340 chuyên gia thuộc các lĩnh vực bảo tồn môi sinh, văn hóa, du lịch dựa trên các tiêu chuẩn như môi trường, sinh thái, văn hóa, xã hội, đường nét, thẩm mỹ, bảo tồn cổ tích, điều Bóng người thứ nhất một mình lẩm²hành du lịch và triển vọng trong tương lai.  bẩm:
- Cồn Dâu ngày trước giờ đây lạc đường mất rồi.
Những tưởng về quê hóa lạc đường.
Tìm về cố quốc gặp tha hương.
Cày sâu cuốc bẫm dăm sào ruộng,
Dãi nắng dầm mưa một mảnh vườn.
Trở lại đường xưa tìm Ngọc Bội,
Giờ đây chốn cũ mất Thiên Đường.
Hồng trần lạ hoắc tiên đâu tá?
Ngút tỏa chân mây vạn nẻo đường.
Người lữ hành Cồn Dâu trở thành một người đơn độc duy nhất muốn trở về làng cũ, chẳng khác chi một Từ Thức trở về trần thế nước lạ non xa, không một ai quen biết toàn người xa lạ. Lạ nước. Lạ người. Ngước mắt trời cao, trời xanh ngăn ngắt không một gợn mây. Người lạ mặt mới quen nhìn mái tóc mình giờ này điểm sương muối tiêu, muối nhiều tiêu ít, thấm thoắt tháng ngày bóng câu vụt qua cửa sổ chếch nắng hoàng hôn mà mình không kịp nhận thấy.
 Sông lấp
Nam²Gã đàn ông trung niên thầm nghĩ đến bài thơ lục bát   của nhà thơ bất phùng thời ông Tú Vị Xuyên:²Định 
Sông kia rày đã lên đồng,
Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai.
Bên nghe tiếng ếch bên tai,
Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò.
Ngày trước, lúc thân phụ Trần Tế Xương còn sinh thời, lùc ông Tú Vị Xuyên còn tấm bé, những gia đình nhà giàu mới nổi đã bắt đầu làm nhà làm cửa, xây biệt thự lầu hồng gác tía theo kiểu trưởng giả học làm sang.. Kể từ lúc ông Tú Vị Xuyên khốn khổ lận đận vì hoạn lộ công danh trắc trở, đêm nằm thao thức chợt có tiếng ếch kêu, nhà thơ giật mình tưởng chính mình đang mê ngủ mộng mị nên thức tỉnh không rõ mình đang mê ngủ hay còn thức. Nếu tỉnh tỉnh mê mê, nhà thơ không thể khẳng định một cách chính xác, rằng tiếng ếch kêu chính là tiếng kêu của nhánh sông ngày trước giờ này đã lên đồng, tiếng kêu lạc lõng tiếng kêu độc nhất ngày tàn của một nền văn minh hấp hối ; nhà thơ cũng không thể xác quyết của một lữ khách về đêm cất tiếng gọi con đò cũng hấp hối nhánh sông Nam Định đã cạn giòng. Bây giờ chỉ còn địa danh Cồn Dâu, .
² mai danh ẩn tích²một địa điểm giờ này chắc đã 
Giờ này bãi cát Cồn Dâu,
Xóm làng mất hút tìm đâu con đường.
Bình minh rực ánh chiêu dương,
Nông dân cặm cụi tan sương làm đồng.
Cát Cồn Dâu dòng sông xanh ngát,
Bờ dâu tươi gió mát chiều hè,
Rì rào gíó thổi bờ tre,
Mục đồng thổi sáo lắng nghe trâu về.
Tròn chóp núi trăng quê tỏa ánh
Đồng nương xa lấp lánh sao trời.
Suối rừng bàng bạc mù khơi,
Sương khuya ướt lá dòng đời hắt hiu.
Cồn Dâu đã tiêu điều đổi khác,
Cồn Dâu nay bãi cát còn đâu!
Tang thương dâu bể dãi dầu,
Vô thường ngoảnh trước trông sau một màu.
Hỏi bãi Cồn Dâu tên lạ hoắc.
Ngày xưa hỏi bãi thật kỳ quặc.
Ma trơi chớp lóe lửa hư hư,
Nguyệt gác lung linh sao sáng quắc.
Mỏi mắt hành nhân vẫn lặng câm.
Sương khuya lạnh gíá sương dày đặc.
Đào Nguyên trở lại biết nơi nao.
Lạc bước chiều đông ôi lạnh ngắt!
Người đàn ông công nhân cho gã đàn ông trung niên biết địa danh Cồn Dâu hiện nay rất khó tới, khó tìm tới vì Cồn Dâu giờ đây đã khác ngày trước. Gã thở dài thất vọng. Gã thấy một hành nhân cố gắng trở về làng xưa chốn cũ trở thành một người xa lạ, un étranger. Nhà văn khôi nguyên giải Nobel văn chương Albert Camus bị tai nạn xe hơi mất năm 1960 tại Paris Pháp quốc có sáng tác một tác phẩm vừa tiểu thuyết  nói lên tính chất phi lý của hiện sinh,
² Người lạ mặt²vừa triết lý nhan đề là  l’absurdité de l’existence. Một gã đàn ông ra bờ biển ngắm cảnh sóng gió vào một buổi sáng thuộc châu Phi, đã rút súng bắn chết một người đàn ông tương đương cùng một trạc tuổi, mục đích để chứng tỏ là một hiện sinh có tự do. Ra tòa bị can vẫn thản nhiên không chút lo sợ ăn năn thống hối khi quan tòa hỏi nguyên nhân căn cớ khiến bị can giết người, và y trả lời:
- Lúc đó tôi đã cướp cò súng vì ánh nắng mặt trời đã làm tôi chói mắt khó chịu!
Y đã giết người phạm tội sát nhân không nguyên nhân, không động lực không khách quan không chủ quan;  người
²nạn nhân đối với bị can hoàn toàn xa lạ không thù oán cá nhân. Y là một  lạ mặt! Il est un étranger!
Tất cả hành nhân đều lạc lối
Quê hương nhưng chẳng biết nơi tìm.
Về đâu? Thật khó tìm câu đáp.
Lác đác sương khuya bóng nguyệt chìm.

Để chuyển tiếp sang một đề mục khác, người viết mạo  một hoạt động tín
² Thần giáo² còn gọi là ²Thần đạo ²muội đề cập đến đề mục  ngưỡng tại Nhật Bản khá phổ biến.
Thần đạo xuất hiện từ trước Công nguyên, nhưng hệ thống tín ngưỡng tôn giáo phát triển khá chậm, các nghi lễ được thực hiện trong hang đá hoặc những địa điểm linh thiêng mà hầu như không có tên gọi. Các vị vua chúa đều cho rằng mình là con cháu của các vị thần, ở đây là vị thần Mặt Trời Amateterasu, do đó cờ nước Nhật Bản có hình Mặt Trời. Riêng Hồi giáo, một nước
Indonesia thuộc châu Á có một tôn giáo đông nhất thế giới, sùng bái Ala như chúa tể cả muôn loài.
Đến thế kỷ thứ 6, Phật giáo và Nho giáo xâm nhập vào Nhật Bản, tên gọi Thần Đạo được đặt ra để phân biệt. Trong thời kỳ từ 538 đến 710, những Thần xã đầu tiên được xây dựng, nhưng Thần Đạo nhanh chóng bị áp đảo bởi Phật giáo.
Năm 1867chế độ Mạc Phủ bị lật đổ, Minh Trị Thiên Hoàng  Thần Phật
²lên nắm quyền. Ngày 13 tháng 3 năm 1868 chính phủ Nhật Bản công bố   tách Thần Đạo ra khỏi Phật giáo, đồng thời khôi phục lại Thần kỳ²phân ly lệnh  quan, một cơ quan lo việc tôn giáo khuyến khích Thần Đạo phát triển.
Hệ thống các đền Thần Đạo đa phần được nhà nước thiết lập, như Thần xã được dành riêng để thờ linh hồn những ngưòi hi sinh cho tổ quốc, do đó có cả những sĩ quan được cho là tội phạm chiến tranh. Ngày nay trong nước có hơn 80 ngàn và khoảng 100 triệu người theo các tín ngưỡng hay phong tục Thần Giáo, người Nhật bình thường hằng năm vẫn đi thăm các đền Thần Đạo vài lần, nhưng như vậy không tính là theo Thần Đạo.
Cũng tại Phù Tang xứ Mặt Trời, Phật giáo có liên quan khá mật thiết với Thần Đạo. Vào năm 1958, một vị giáo sư linh mục Bửu Dưỡng trong  vào năm
² Tâm lý học nhập môn²lúc giảng về bài Xu Hướng, một bài học giáo khoa  thứ nhất ban Triết học, đã động chạm đề cập ít nhiều đến tôn giáo. Vị linh mục khẳng định lần đầu tiên với người viết rằng: Phật giáo, nói cho cùng không phải là một tôn giáo.
Phật giáo không phải là một tôn giáo! Lần đầu tiên tôi nghe  vào tai tôi kèm theo những lời giải thích khá dài dòng tại
²rót²vị linh mục ấy  sao Phật giáo không phải là một tôn giáo. Nhân một cuộc nói chuyện với một người bạn láng giềng vốn là học sinh của một trung học tư thục Bồ Đề, người viết cho biết tại một trường đại học sư phạm Đà Lạt rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo, ngườI ấy khẳng định cả quyết như đinh đóng cột:
- Rõ ràng ai cũng xác quyết rằng Phật giáo hiển nhiên là một tôn giáo khỏi phải bàn cãi gì nữa. Khổng giáo là một tôn giáo. Thiên chúa giáo là một tôn giáo. Lão giáo là một tôn giáo. Đạo Bà Hai là một tôn giáo và đạo Hoàn Cầu Khải Tượng cũng là một tôn giáo. Một tuần lễ có một giờ Giáo Lý trong thời khóa biểu trong khu vực trường Bồ Đề, các tu sĩ có bổn phận chu toàn giáo trình như một tôn giáo không thể thiếu trong Phật Giáo. Đạo Gia Tô không phải là một tôn giáo à? Đạo Cao Đài, đạo Tin Lành, đạo Phật Hòa Hảo không phải là một tôn giáo hay sao?
Vào cuối năm 2010, tỳ kheo Thích Phước Sơn có nhã ý biếu tặng người viết một tác phẩm mới phát hành tại nhà xuất bản Văn Hóa Sài Gòn ở Việt Nam, nhan đề là Phật Học Khái Yếu. Người viết cũng xin nhắc lại tỳ kheo Thích Phước Sơn vốn là hiệu trưởng của trường Trung Học tư thục Bồ Đề ở thành phố Nha Trang, quê hương của người viết. Năm 2001, người viết không may bị bệnh đột quỵ, phải vô bệnh viện Chợ Rẫy điều trị và tỳ kheo Thích Phước Sơn có đến thăm người viết cũng tại bệnh viện này. Vào lúc ấy tỳ kheo Thích Phước Sơn tạm trú tại đường Nguyễm Kiệm, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh.
Nhìn ngoài bìa của tác phẩm, người viết khá ngạc nhiên nhưng liền sau đó người viết có một tâm trạng tâm đắc. NgườI viết hiểu ngay nguyên nhân lý do thầm kín của tác phẩm Phật Học Khái Yếu. Ban đầu, khi đọc qua tác phẩm chuyên lý giải những quan niệm triết học giáo lý nhà Phật, người viết đã tưởng rằng Phật Học Khái Yếu và Phật Giáo Khái Yếu cũng chỉ là một.
Theo người viết nghĩ: tỳ kheo Thích Phước Sơn chọn tác phẩm Phật Học Khái Yếu thay vì Phật Giáo Khái Yếu là có chủ đích. Phật Học Khái Yếu là một hệ thống triết học không phải là một hệ thống giáo lý hình nhi thượng học, không tin tưởng vào một đấng tuyệt đối có quyền năng ban phúc đức hoặc giáng họa cho những tín đồ. Người viết xin lập lại một lần nữa rằng hệ thống Phật Học không phải là một tôn giáo, rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo. Tôn giáo, theo tỳ kheo  một hệ thống tín ngưỡng nhằm sùng bái và trung thành với
²Thích Phước Sơn là   Một hệ thống tư tưởng triết lý, một hệ thống quan điểm²một đấng siêu nhiên.  xây dựng trên hình nhi thượng học nhằm giải thích, cắt nghĩa những yếu tố dựa trên khoa học, không phải là một tôn giáo. Đức Phật không phải là một tôn giáo chân chính, đức Phật không phải là một đấng siêu nhiên vĩnh cửu vĩnh hằng sáng tạo thế gian này, những ngườI Phật tử nên kính yêu đức Như Lai, thờ phượng Ngài, tong niệm Ngài, cúng dường huơng hoa quả như một biểu lộ tỏ lòng tôn kính đấng từ bi giác ngộ, không nhằm mục đích ban ân phúc mà là một cách giúp đỡ chúng sinh thoát khỏi u minh. Rõ ràng là tác phẩm đã gây nhiều tranh cãi của giáo sư  không phải Phật giáo² Biện chứng giải thoát trong Phật giáo ²Nguyễn văn Trung  là một tôn giáo mà là một nghệ thuật, một phương pháp khách quan, tích cực nhằm giải thoát khỏi sự khổ. Bằng một cách nói chân thực khách quan không sợ bị báng bổ, đức Phật là một giáo chủ vô thần,Ngài không tin những giáo điều mê tín dị đoan, đức Phật chỉ là một bậc khai sáng vô minh, bận đã Giác Ngộ qua vô số cam go gian khổ, Ngài chỉ là bậc tiên phong đi trước dìu dắt chúng sinh vượt qua muôn ngàn muôn kiếp luân hồi. Giáo sư Nguyễn văn Trung đã không hẳn hoàn toàn Biện² mà là ²trong Phật giáo², không phải ² biện chứng giải thoát²sai khi viết  ²chứng giải thoát trong Phật Học.
Trong tôn giáo, ngoài những sức mạnh siêu nhiên huyền nhiệm, các tín đồ còn có thể dựa vào những sức mạnh siêu nhiên ấy để cầu nguyện khấn khứa van xin. Trong đạo Gia Tô, tín đồ bệnh nhân cầu nguyện xin ban ân sủng phước lành nơi chúa Jésus chữa bệnh nan y như bệnh cùi phung hủi hoặc bệnh ung thư. Trong Tiên giáo, những tín đồ tu tiên phải luyện phép tiên chú để mai sau trở thành tiên sống mãi ngàn năm. Những tín đồ theo đạo Bà La môn tin rằng có thể tắm giữa sông Hằng chắc chắn sẽ sạch tội.
Trước lúc xuất gia, trước lúc thái tử Tất Đạt Đa tìm đạo pháp cứu khổ, thái tử có tin rằng đạo pháp là một hình thức của tôn giáo không? Người viết thiển nghĩ và trộm trả lờI một cách hơi nông nỗi: thái tử không tin vào một niềm tin tôn giáo nào cả. Thái tử đã là một chúng sinh, nôm na là một con ngườI có một nhân cách phi thường, một chúng sinh giàu ý chí nghị lực đầy quyết tâm theo đuổi tận cùng một lý tưởng đầy gian nan trắc trở kham khổ muôn vàn không sao kể xiết. Nói theo Nguyễn Bá :
² Tự trọng ²Học một nhà giáo dục mô phạm khi ông viết một bài viết về đức tính 
 Người có chí khí tài lực hơn người, không nương tựa ai,tự mình mình đi, tự
² mình mình lại, tự mình thương mình, tự mình quý mình, ai yêu cũng mừng, ai ghét không giận là người tự trọng, chí đã định, không hồ nghi, thấy giàu sang, không náo nức, phải nghèo hèn, không phàn nàn. Thế mới có câu rằng:

 

Lòng ta, ta đã quyết rồi,
²Dễ ai giục đứng giục ngồi mà nao.

 

Nếu Phật Học là một hệ thống giáo lý nhằm giải thoát những căn bệnh phiền não tham sân si của cuộc sống thì Phật Học là tôn giáo của tất cả mọi tôn giáo vậy.
Thế nhưng, không ít những Phật tử hằng ngày thường xuyên tụng niệm đọc kinh cầu nguyện niệm chú bắt ấn, thường ngày trò chuyện với quyền lực siêu nhiên vô hình, những Phật tử đó quả thực có một niềm tin tôn giáo? Những cặp vợ chồng chung sống lâu ngày lâu năm không có con, cùng nhau tới đền linh thiêng cầu tự, lâm râm cầu nguyện xuýt xoa khấn vái có được mụn con nối dõi tông đường tại đền đức Trần Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.
Bà La Môn là một danh từ chỉ một đẳng cấp. Thuộc về đẳng cấp, Bà La Môn là là một sinh hoạt tín ngưỡng gồm các tu sĩ, các triết gia, các học giả. Bà La Môn gồm những giáo sĩ luôn luôn tự nhận mình là những đẳng trật cao thượng, được sinh từ những lỗ miệng Phạm Thiên, Brahma, cầm cương lãnh đạo tinh thần dân tộc Ấn Độ, Bà Là Môn thực sự không thể bài bác phủ nhận là một tôn giáo.
Người viết xin mạo muội nói thêm là những lúc gần đây trong lúc Cơ đốc giáo, Phật giáo bị xáo trộn một cách thật dữ dội gần như bị khủng hoảng trầm trọng, có một nhóm người tự nhận là nhóm nghiên cứu học giả về các tôn giáo, lên tiếng bài xích các niềm tin, đặc biệt Cơ đốc giáo. Họ mạnh mẽ phủ nhận hiện hữu giá trị của Cơ đốc giáo nói chung và Thiên chúa giáo nói riêng. Nhóm nghiên cứu tự nhận là học giả ấy gồm có Lý Khôi Việt, Trần văn Kha, Nguyễn Trọng Văn, vân vân. Tác phẩm chủ yếu cốt cán là Tây Dương Gia Tô Bí Lục. Lý Khôi Việt không gọi , một tên gọi cực kỳ trần tục phạm
² Giáo Hoàng ² mà chỉ gọi là ²đức Thánh Cha² thượng: giáo hoàng Pie XII, giáo hoàng Phao Lồ đệ Lục. Tây Dương Gia Tô Bí Lục có nghĩa là:
- Tây Dương: biển lớn, đại dương về hướng Tây, chỉ Pháp quốc;
- Gia Tô: đạo Gia Tô, tức đạo Thiên Chúa. Theo thiển nghĩ, tác giả không muốn kêu đích danh Công giáo, gián tiếp phủ nhận sự hiện hữu của tôn giáo ấy.
- Bí Lục: những chuyện kín có thật của đạo Gia Tô, giờ này mới được vén màn bí mật, phổ biến công khai nói cho thiên hạ biết.
Theo Tây Dương Gia Tô Bí Lục, Giê Su là một người bình thường mộc mạc, không có tài năng đặc biệt độc đáo gì, chỉ lao động tay chân, làm nghề thợ mộc sinh nhai, lớn lên rồi trưởng thành, rồi lấy vợ, rồi sinh con, tuyệt nhiên không có phép lạ nào để chữa trị những bệnh nhân mắc bệnh nguy hiểm ngặt nghèo thoát khỏi căn bệnh, nói tóm, Tây Dương Gia Tô không hề không phải là một tôn giáo. Theo đạo Tin Lành tức đạo Thệ Phản, Giáo Hội không công nhận Giáo Hoàng tại tòa thánh Vatican, không công nhận bà Maria là một nữ thánh đồng trinh( bà Maria có con thì chắc chắn phải có chung chạ chăn gối vợ chồng), là đàn bà cũng như bao nhiêu người đàn bà bình thường khác. Các nhà xã hội học vào thế kỷ mười tám đã phê phán gay gắt rằng không có . Có điều lạ lùng
² tôn giáo là thuốc phiện ru ngủ quần chúng²tôn giáo, rằng  không thể hiểu nổi là sau mấy chục năm nhà độc tài Fidel Castro hô hào chế độ tiến lên xã hội chủ nghĩa, người dân Cuba vẫn một lòng một dạ trung kiên là những tín đồ Công giáo. Nhà nước của đảng Cộng Sản luôn luôn không mệt mỏi tìm cách bóp chết triệt tiêu tôn giáo như Thiên chúa giáo, Phật giáo, nhưng không thể giết chết mọi tôn giáo khi nhân loại khi loài người còn mang sẵn một niềm  giết giặc Pháp, diệt kẻ có đạo là hậu quả² Bình Tây, Sát Tả ²tin tín ngưỡng.  của đảng Văn Thân ngày trước.
Thời tiết đã chuyển sắp sang đông, khí hậu năm nay trời lạnh khác thường, năm này trời lạnh hơn năm trước, đêm nào người viết cũng bắt buộc bật máy sưởi. Trên cây phong, lá cuối mùa thu nhuộm sắc đỏ, những cánh chim di thê biến dạng bay xa tìm nơi ấm áp. Miền Âu Châu thời tiết cũng nhuốm lạnh rất khác thường, miền
Bretagne, thành phố Lyon, vùng sông Rhône miền đông nước Pháp thì lạnh nước phải đóng băng. Chuẩn bị cho mùa Giáng Sinh sắp đến, cuối năm cũng rục rịch chuẩn bị cho năm mới: 2011.

 

Mừng Chúa Hài Đồng lễ Giáng Sinh.
Cầu mong chúc phúc được an bình.
Giảm nghèo xóa đói người cùng khổ,
Ách nước tai trời Chúa đóng đinh.
Tội ác triền miên đầy hỏa ngục,
Dân oan khiếu kiện chật dân tình.
Cầu bầu khấn nguyện ơn thiên phúc.
Chớ khá mai sau đáo tụng đình.
Trở lại làng xưa nay lạc lối.
Làng xưa biến chất thành nông nỗi!
Chiêu dương rực rỡ ánh chan hòa,
Thoi thóp tà dương chiều hấp hối.
Cắn xé tranh giành dám thở than,
Tham quyền cố vị luôn bê bối.
Thới lai bỉ cực chớm bình minh.
Dưỡng đức tu tâm nhiều sám hối.
² Đồng thị thiên nhai luân lạc khách²

 

Người viết mạo muội xin sửa đổi một đôi chữ cho hợp tình hợp cảnh của bài thơ trường :² Lạc đường²thiên Tỳ Bà hành , cũng xin chấm dứt bài tùy bút 
 Cùng một
² cảnh bên trời lạc lối.

 

Gặp gỡ nhau lọ mới quen nhau!
Làng xưa chốn cũ Cồn Dâu,
Quê hương mất hướng ngút sầu hôm mai.
Trời xứ lạ lấy ai vui thích?
Tàu sân bay khiêu khích dọa hăm,
 ngư dân,
²tàu lạ²Thường đâm 
²Xôi chùa ngọng miệng âm thầm nín thinh./.



Ý kiến bạn đọc

Vui lòng login để gởi ý kiến. Nếu chưa có account, xin ghi danh.