Oct 03, 2024

Tiểu luận - Tạp bút

Thơ Đường Luật và Thơ Tự Do -
Nguyễn Thanh Liêm * đăng lúc 03:49:16 PM, Aug 14, 2020 * Số lần xem: 944
Hình ảnh
#1


 Thơ Đường Lut và Thơ T Do -

 

Nguyn Thanh LiêmGS Nguyn Thanh Liêm

Bài th
ơ Ðường lut là bài thơ xưa vi niêm lut hết sc kht khe, nghiêm túc, thành hình tđời Ðường bên Trung Hoa, do đó mà người ta gi là thơ Ðường lut ( Vit Nam cũng có người gi là Hàn lut vì Hàn Thuyên đời Trn là người Vit Nam đầu tiên dùng th loi này để sáng tác thơ văn). Bài thơ Ðường lut có s câu nht định là tám câu (bát cú) và mi câu có s ch nht định là by ch (tht ngôn), không hơn không kém. Bài thơ ch có năm vn (tám câu năm vn), toàn là vn bng, và phi gieo cui các câu 1, 2, 4, 6, và 8. Thí d: Trn bc hành cung c dãi du Chnh nim c quc nghĩđau Mt tòa sen ta hơi hương ng Năm thc mây phong nếp áo chu Sóng lp phế hưng coi đã rn Chuông hi kim c lng càng mau Người xưa cnh cũđâu đâu tá Khéo ngn ngơ thay lũ trc đầu.” (Bà huyn Thanh Quan, Chơi Chùa Trn Quc) Nếu là vn trc, hoc nếu ch có bn vn thì bài thơ s là mt biến th và có th là bài thơ c phong.

Thí d
: Vành mâm xôi đề thng Lc Nghĩ mình ti tin không đài các

Văn chương chng phi bn mèo quào Danh phn không ra cái cóc rác Bi ra bơ th thn núi sông Dám đâu vúc vc ngo cô bác Vic này du có thu lòng chăng Trong có ông thn ngoài cp hc.” (Hc Lc, Thơ T Hương Ðng) Lut bng trc áp dng tht cht ch cho các ch th nhì, th tư, th sáu và th by ca mi câu (câu chn cũng như câu l), và không được lm ln. Các câu trong bài thơ v trí nào s phi đóng trn vai trò ca nó trong v trí đó. Thường thì người ta phân bit 2 câu đầu là Khi tc mđề, ri đến 2 câu Tha (cũng gi là cp Trng hay Thc), 2 câu kế na là Chuyn (hay 2 câu Lun) và 2 câu sau cùng là Hp (tc là hai câu Kết). Hai câu Tha (cp Trng), tc câu 3 và câu 4, bt buc phi đối nhau, tng ch, tng phm trù, k c bng trc. Hai câu 5 và 6, tc cp Lun cũng phi đối nhau tht chnh như vy. Thí d v các câu đối nhau trong cp thc: “Lưng giu pht phơ màu khói nht, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.” (Nguyn Khuyến, Thu m) “Xanh om c th tròn xoe tán’ Trng xóa trường giang phng lng t.” (Bà Huyn Thanh Quan, Tc Cnh Chiu Thu) đối trong cp lun: “Da tri ai nhum mà xanh ngt, Mt lão không vy cũng đỏ hoe.” (Nguyn Khuyến, Thu m) “Nh nước đau lòng con quc quc, Thương nhà mi ming cái gia gia.” (Bà Huyn Thanh Quan, Qua Ðèo Ngang) Ði trong c 4 câu thc và lun: “Li xưa xe nga hn thu tho, Nn cũ lâu đài bóng tch dương, Ðá vn trơ gan cùng tuế nguyt, Nước còn cau mt vi tang thương.” (Bà Huyn Thanh Quan, Hoài C) “Nước biếc coi như tng khói ph, Song thu để mc bóng trăng vào. Năm chùm trước giu hoa năm ngoái, Mt tiếng trên không ngng nước nào.” (Nguyn Khuyến, Thu Vnh) Theo đúng quy lut v hình thc ca thơ Ðường lut là vic hết sc khó khăn, phi mt nhiu công phu rèn luyn. Nếu không quen x dng, không đạt được k thut cao, bài thơ s có v b nn nót tng ch cho đúng khuôn phép, nhưng s không có hn, t thơ s có tính cách gò ép và trong trường hp này tác gi s b coi như là mt th thơ hơn là mt nhà thơ. Khi, Tha, Chuyn, Hp phi tht khéo, ý thơ phong phú, li thơ trau chut, hình nh thi ca đẹp đẽ thì bài thơ mi tht hay. Thơ Ðường hay nht là thơ thi Thnh Ðường, cũng như văn giá tr là văn thi Tin Hán. Cho nên mt nhà vua Vit Nam đã khen văn Nguyn Văn Siêu, Cao Bá Quát là đã làm lu m văn thi Tin Hán, còn thơđạt được mc độ hay ca Tuy Lý Vương và Tùng Thin Vương thì thơ hay thi Thnh Ðường cũng chng sánh bng (“Văn như Siêu Quát vô tin Hán, Thi đáo Tùng Tuy tht Thnh Ðường”). Tht s thì vua T Ðc đã làm công vic “mèo khen mèo dài đuôi” thôi ch làm gì có chuyn “thi đáo Tùng Tuy tht Thnh Ðường”. Trên lý thuyết thì như vy nhưng trên thc tế, nếu theo tht đúng quy lut, bài thơ Ðường lut ít khi đạt được mc độ tuyt vi v phương din ngh thut. Bài thơ tht đúng theo quy lut n định là bài thơđể cho các sĩ t thi đậu trong các k thi hơn là nhng bài thơ hay. Thơ hay, thơ có thn là bài thơ trong đó, ý và li phi đạt được giá tr thm mđặc bit ca thi ca. Ý trong thơ hay không phi là li suy tư trong đời sng trí thc, không phi là lý lun (reasoning) suông, mà là ý tưởng khéo léo din t dưới nhng hình nh thi ca đẹp đẽ. Nhà thơ không làm công vic ca mt triết gia, không din t tư tưởng bng suy tư, mà din t tư tưởng bng hình nh. “Le poète pense par images” nhưmt nhà thơ Pháp đã nói. Tư tưởng thi gian trôi mau, trôi mãi mt chiu, không dng li, không sa đổi được lch s (irreversible), được Lý Bch din t bng hình nh « Hoàng Hà chi thy thiên thượng lai, bôn lưu đáo hi bt phc hi.». Tư tưởng cho rng cuc đời ca con người mong manh bp bênh, ngn ngi, vô nghĩa so vi vũ tr mênh mông, vô biên, mt mù, được Nguyn Du din tbng hình nh : « . . .ca b chiu hôm, thuyn ai thp thoáng cánh bum xa xa. » Bài thơ hay nhưhàm cha mt bc tranh trong đó, cũng như nhng bc tranh đẹp thường cha đựng mt bài thơhay bên trong. Hãy xem bn câu sau đây trong bài Tuyt Cú ca Ð Ph : « Lưỡng cá hoàng ly minh thúy liu, Nht hàng bch l thướng thanh thiên. Song hàm Tây Lĩnh thiên thu tuyết, Môn bc Ðông Ngô vn lý thuyn. » (Có hai con chim hoàng ly hót líu lo trong nhánh liu bên nhà; Có 1 hàng cò trng bay vút lên trên nn tri xanh ; Nhìn qua ca s thy ngn núi Tây Lĩnh – hay tưởng chng như ca s nhà mình ngm ly ngn núi Tây Lĩnh xa xa - mà trên đầu núi tuyết trng ph dày muôn thu; Nhìn ra trước ca cái thy thuyn Ðông Ngô đậu bến dài dài . . .) Trn Trng Kim dch bài thơ này như sau trong quyn Ðường Thi ca ông : « Cành thúy liu hoàng oanh hót gió, Mt đàn cò bay tr lên không Mé tây núi tuyết dòm song Thuyn Ngô muôn dm ca đông đậu đầy » Màu sc hòa du t màu vàng ca hoàng ly trên nn xanh lc (green) ca nhành dương liu, đến màu trng lm tm ca đàn cò trên nn xanh lam (blue) ca da tri. Hình nh linh động t nhng con chim nh tíu tít hót bên nhà đến đàn cò lm lũi bay vút tn tri cao. Tư tưởng đối chiếu cnh rn rp ca chđời ngn ngi (thuyn Ðông Ngô) trước nhà vi cái yên lng vĩnh cu trường tn ca vũ trcao vi (Tây Lĩnh thiên thu tuyết) mãi tn đàng xa. Ðúng là bài thơ tuyt cú. Bài thơ ch có 4 câu và 2 vn. Hãy nghĩ như mình ngt ly 4 câu gia (Thc và Lun) ca 1 bài tht ngôn bát cú vy thì mình s có bc tranh đầy ý nghĩa này. Hi xưa có người khen bài thơ và bc tranh ca Vương Duy là : « Quan Vương Duy chi thi, thi trung hu ha ; quan Vương Duy chi ha, ha trung hu thi » (Xem bài thơ ca Vương Duy thy có bc ha bên trong, xem bc tranh ca Vương Duy, thy có bài thơ trong đó). Bài « Thu Ðiếu » ca Nguyn Khuyến đúng là mt bc tranh tht đẹp : « Ao thu lnh lo nước trong veo Mt chiếc thuyn câu bé to teo Sóng biếc theo làn hơi gn tí Lá vàng trước gió sđưa vèo Tng mây lơ lng tri xanh ngt Ngõ trúc quanh co khách vng teo Ta gi buông cn lâu chng được đâu đớp động dưới chân bèo.” Bài thơ hay thường có không nhng mt bc tranh mà còn có c mt bn nhc. Li l êm du, âm diu du dương thường đi theo mt bài thơ có cnh trí bun thương man mác. Nhng li mđầu ca nhng bài thơ ca Bà Huyn Thanh Quan chng hn là nhng câu nhc tht êm đềm : « Tri chiu bng lng bóng hoàng hôn, Tiếng c xa đưa ln trng đồn » (Bui Chiu L Th) « Bước ti Ðèo Ngang bóng xế C cây chen đá lá chen hoa. » (Ðèo Ngang) « Thánh thót tàu tiêu my ht mưa Khen ai khéo v cnh tiêu sơ. » (Tc Cnh Chiu Thu) Nhng câu mđầu ca Nguyn Khuyến trong nhng bài Thu cũng vy : « Ao thu lnh lo nước trong veo, Mt chiếc thuyn câu bé to teo.” (Thu Ðiếu) ”Tri thu xanh ngt my tng cao Cn trúc lơ phơ gió ht hiu.” (Thu Vnh) Bài thơ Ðường lut hay cũng không nht thiết phi được b cc theo đúng bn đon Khi, Tha, Chuyn, Hp, mà thường nht là phân làm hai gii, mi gii 4 câu, gm tin gii tc 4 câu đầu và hgii vi 4 câu sau. Phân như vy ta s thy ý trong thơ liên tc trong mi gii, và theo tng hng khi ca mi gii. Cnh và tình là nhng hng khi thường có đối vi thi nhân. Cnh có thđược nói đến trong tin gii ri để cho tình kết thúc trong hu gii. Thí d: phn tin gii : “Thánh thót tu tiêu my ht mưa Khen ai khéo v cnh tiêu sơ Xanh um c th tròn xoe tán Trng xóa trường giang phng lng t phn hu gii: Bu gic giang sơn say chp rượu Túi lưng phong nguyt nng vì thơ Cho hay cnh cũng ưa người nh Thy cnh ai mà chng ngn ngơ.” (Bà huyn Thanh Quan, Tc Cnh Chiu Thu) Hng khi là yếu t rt quan trng trong thơ. Nó là cái động lc làm cho bài thơ phát dy và đi ti. Có hng khi tht s là có s bt đầu ca bài thơ và tđó nhà thơ như b mt sc thúc gic đi ti, bthôi thúc phi m li ra cho thành thơ. Frost viết: “It begins in delight, it inclines to the impulse, it assumes direction with the first line laid down, it runs a course of lucky events, and ends in a clarification of line. . .” (Bài thơ bt đầu bng hng khi, ri chiu theo s gic giã ca động lc thúc đẩy, nhn ly mt hướng đi sau khi câu thơđầu tiên được vch ra, tuôn chy theo dòng s vic , kết thúc trong s làm sáng t câu thơ . . .) Cm xúc bi hình nh ca cnh vt quen thuc sau mt cuc tang thương bà huyn Thanh Quan bt đầu bng tư tưởng vn nn: “To hóa gây chi cuc hí trường Ðến nay thm thot my tinh sương . . . ri để cho cái hng khi lúc đầu thúc đẩy dòng tư tưởng phát trin theo hình nh đẹp đẽ nhưng đau bun cùng vi nhc điu man mác ca li thơ Li xưa xe nga hn thu tho Nn cũ lâu đài bóng tch dương Ðá vn trơ gan cùng tuế nguyt Nước còn cau mt vi tang thương Ngàn năm gương cũ soi kim c Cnh đấy người đây lung đon trường.” (Bà huyn Thanh Quan, Hoài C) Nhưng có mt lúc nào đó người ta thy thơ Ðường lut gò bó quá v hình thc và th thc. S câu bt buc, s ch bt buc, bng trc bt buc, b cc bt buc, vn, đối tt cđều bt buc, thành ra nhà thơ cm thy như mình b vây hãm trong thành trì lut l cng rn, kht khe, không còn t do để cm hng, sáng tác. Thơ Mi ra đời. Nhà thơ cm thy thoi mái hơn khi h vt b hết nhng ràng buc ca thơ cũ. S câu không nht định, my câu cũng được. S ch trong mi câu cũng vy, c tùy hng và tùy thích. “Tiếng địch thi đâu đây C sao mà réo rt? Lơ lng cao đưa tn lưng tri xanh ngt. Mây bay . . . gió quyến . . . mây bay . . . Tiếng vi vút như khuyên van như dìu dt, Như ht hiu cùng hơi gió heo may. . .” (Thế L, Tiếng trúc tuyt vi) Nhưng phn ln các nhà thơ mi thường dùng th tám ch như mt biến th ca song tht lc bát, th năm ch, by ch hay lc bát. “Du tin tưởng chung mt đời mt mng, Em là em anh vn c là anh, Có th nào qua vn lý trường thành, Ca hai vũ tr cha đầy bí mt.” (Xuân Diu, Xa Cách) “Vy đó bng nhiên mà h ln, Tui hai mươi đến có ai ng Mt hôm trn gió tình yêu li, Ðng ngn trông vi mng tui thơ.” (Huy Cn, Hc Sinh) “ Còn chi na em ơi ! Còn đâu ánh trăng vàng, Mơ trên làn tóc ri, Chân nàng trên đường si, Sương lá đổ rn ràng.” (Lưu Trng Lư, Còn Chi Na) “Bun gieo theo gió reo hò, Ðèo cao quán cht bến đò lau thưa.” (Huy Cn, Chiu Xưa) Phn ln đều là thơ có vn, nhưng vn rt thay đổi, co giãn, ch không nht thiết phi là cước vn và cũng không nht thiết phi là vn bng. Vn có th là vn lin, vn ôm hay vn chéo. Niêm lut và đối theo th thc bài thơ Ðường thì nht định không còn tn ti na. Dù sao thì thơ mi cũng còn b ràng buc bi vn điu và mt sđông các nhà thơ mi vn còn chú trng nhiu đến s ch, đến lut bng trc. Ði vi mt s nhà thơ sau này thì như vy cũng còn gò bó, chưa đủ t do để din t hết tư tưởng và tình cm ca mình. Hđưa thơđến ch hoàn toàn t do, không niêm lut, không gii hn bi s câu, s ch và cũng không cn phi có vn na. Thí d: “Ðây là bn nhc lòng ca người Vit Nam tu lên Khp cùng vũ tr Ðây là ging hát, tht hào hùng khí phách Ðã vang lên chn động nhân loài Ðây là tiếng thét ca mt dân tc Ðã có trên bn ngàn năm lch sđã thôi thúc chuyn lưu qua vô vàn ngun tim mch máu y là hin trng Vit Nam mà Vit Nam hin din khp năm châu. . .” (Tu Ðàm T, Hùng Khí Ca) “Tui đời có th qua Ngày tháng có th mt Nhưng mãi mãi vn còn Mt thi để yêu Mt thi để nh Mt thi để thương . . . Và nhng tháng ngày còn li Là nhng k nim không phai . . .” (Lai M Hà, Có Th) Tuy nhiên phn ln các bài thơ bây giđều có khuynh hướng quay v lut bng trc, và vn điu, nht là vn điu lc bát là vn điu rt Vit Nam t xưa đến gi. “Hòn Me, Hòn Sóc, Tri Tôn rung quê cn ci, khoai môn ngoài đồng nước phèn nhim mn mà trong con Gh li, cá lòng tong hng đàn Hòn Ðt thăm thm hóc hang nên người lính trn nguy nan khôn lường ln thăm anh thêm ln thương hoa lau, hoa sy vn vương đường v (Ngc Sương, Hòn Ðt) « Khi yêu, nào có ai ngơ, Mi tri âm đó, bây gi . . . c nhân. Dòng đời xuôi ngược bao ln, Mà hình bóng cũ vn hn vết sâu. Ðêm đêm nghe sóng v, su, Mơ h như tiếng con tàu lướt khuya. Ðường v dĩ vãng bao xa, Chp chn k nim, nht nhòa dáng yêu . . . « (Hng Vũ Lan Nhi, Ni Lòng Người Thy Th) Thơ hay không bt buc phi đóng khung trong nhng lut l quá ư kht khe, gò bó. Nhưng nếu thiếu yếu t vn điu thì bài thơ cũng khó đi vào lòng người đọc. Tuy tiếng Vit tđã di dào âm điu nhưng thói quan gieo vn t nhng câu vè, câu ca dao đến nhng điu hò, nhng bài hát nói, nhng bài thơ nôm t xưa đến gi khiến cho người đọc luôn mong mi được thưởng thc nhng câu thơ tht nên thơ vi nhng vn điu du dương quen thuc. Người viết xin kết thúc đây bng li ao ước mượn t Matthew Arnold như sau: “We should conceive of poetry worthily, and more highly than it has been the custom to conceive of it.We should conceive of it as capable of higher uses, and called to higher destinies , than those which in general men have assigned to it hitherto. More and more mandkind will discover that we have to turn to poetry to interpret life for us, to console us, to sustain us. Without poetry, our science will appear incomplete; and most of what now passes with us for religion, and philosophy will be replaced by poetry.” (Chúng ta cn phi quan nim thi ca mt cách xng đáng hơn, cao c hơn cái mà thói quen đã quan nim t trước ti gi. Chúng ta phi quan nim rng thi ca có công dng cao c, có s mng cao đẹp hơn là cái công dng và s mng mà con người đã giao phó cho nó t xưa đến gi. Dn dn loài người s khám phá ra rng chúng ta cn phi tìm đến thi ca để nó ct nghĩa cuc đời cho chúng ta, an i chúng ta, bo trì chúng ta. Không có thi ca, khoa hc ca chúng ta s tr nên không đầy đủ; và hu hết nhng gì mà hin nay chúng ta cho là thuc v tôn giáo, và triết hc sđược thay thếbng thi ca). (Arnold, Matthew: The Study of Poetry, Part I, Great Works of Literature; 1/1/1992)

 

       




         

 


 

 

Ý kiến bạn đọc

Vui lòng login để gởi ý kiến. Nếu chưa có account, xin ghi danh.